K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

*Mình xin sửa ạ, xin lỗi bạn.

(1) Bạn hãy suy nghĩ cho chín rồi quyết định.

(2) Con chờ cơm chín rồi mới được đi chơi nhé!

a. Em hãy giải nghĩa của từ chín (1) và từ chín (2) và cho cho biết các nghĩa đó có liên quan đến nhau không?

+ Từ chín(1) : Thận trọng, biết suy nghĩ cẩn thận, không bộp chộp.

+ Từ chín(2) : Trạng thái đã chín, cơm không còn sống nữa, có thể ăn được rồi.

=> Từ chín(1) và từ chín(2) có nghĩa liên quan tới nhau.

b. Tìm 2 từ khác cũng có chữ viết giống nhau, nghĩa khác nhau nhưng có liên quan đến nhau.

VD:

+ Xôi đậu(1) và ruồi đậu(2) : Con ruồi đậu(2) mâm xôi đậu(1).

+ Hàn(1) Quốc và hàn(2) thép : Tôi đi học hàn(2) thép rồi mới sang Hàn(2) Quốc làm việc.

1 tháng 12 2021
5,7×14= bằng mấy và cách làm nữa
16 tháng 11 2021

Tham khảo:

undefined

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2019

Bài 1. 

a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).

Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.

b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":

- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác

- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự

Bài 2.

a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.

b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.

c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.

20 tháng 9 2019

Cảm ơn bạn Nguyễn Thu Hương nha!

6 tháng 8 2021

Tham khảo thử nha mn

a) Từ chín  là nghĩa gốc

b) Từ chín là nghĩa chuyển

c) Từ chín là nghĩa chuyển

d) Từ chín là nghĩa gốc

6 tháng 8 2021

a. từ chín chỉ trạng thái của cam đã đến mùa thu hoạch

b. từ chín chỉ trạng thái ở người - xấu hổ - ngượng- ý chỉ mặt đỏ bừng lên

c. từ chín chỉ sự chín chắn và kĩ lưỡng thông suốt

d. Từ " chín " trong câu " Cơm sắp chín có thể dọn cơm được rồi " được dùng với nghĩa chuyển. Là trạng thái cơm đã có thể ăn được.

27 tháng 10 2018

a, Từ " chín " trong câu " Vườn cam chín đỏ " được dùng với nghĩa gốc. Chỉ độ chín đã có thể thu hoạch hoặc ăn được.

b, Từ " chín " trong câu " Trước khi nói vấn đề gì em hãy suy nghĩ cho chín chắn " được dùng với nghĩa chuyển. Là có một quyết định đúng đắn, chín chắn trước khi làm một việc.

c, Từ " chín " trong câu " Cơm đã chín rồi, chúng ta cùng ăn thôi " được dùng với nghĩa chuyển. Là trạng thái cơm đã có thể ăn được.

27 tháng 10 2018

b, Từ " chín " trong câu " Trước khi nói vấn đề gì em hãy suy nghĩ cho chín chắn " được dùng với nghĩa chuyển. Là có một quyết định đúng đắn, chín chắn trước khi làm một việc.

Chúc bạn học tốt

18 tháng 8 2018

A) lúa giai đoạn có thể gặt 

B) số liền sau số 8 trong dãy số TN

C) nghĩ kĩ, thật chắc chắn rồi mới làm

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:a) mát, xinh, đẹpb) xe, hoa, cá2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu...
Đọc tiếp

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )

1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá

2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm

6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.

7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.

8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.

2
12 tháng 11 2016

1.

a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .

Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .

Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .

b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .

Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .

Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .

 

 

2 tháng 3 2020

blablabla..leuleu

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

25 tháng 10 2018

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"

25 tháng 10 2018

a) truyền tục => truyền thụ

b) biếu => cho

c) kiên cố => kiên quyết

25 tháng 10 2018

hắp búa => hóc búa