Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.
Chất rắn A gồm Fe dư và FeS.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %V cũng là % số mol.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{H_2S}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(\Sigma n_{HCl\left(dadung\right)}=2n_{Fe}+2n_{FeS}=0,6\left(mol\right)\) (1)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Nung nóng 30,005g hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và MnO2, sau 1 thời gian thu được khí O2 và nung nóng 24,405g chất rắn Y gồm K2MnO4, KCl. Để tác dụng hết với hh Y cần vừa đủ dd chứa 0,8 mol HCl, thu đc 4,844 lít khí Cl2 ở đktc. Tính thành phần % khối lượng KM
Sơ đồ quá trình phản ứng:
Theo bảo toàn khối lượng: mO2= 30,005 – 24,405 = 5,6 (g); ⇒ no2= 0,175 mol;
Bảo toàn e: 5x + 6y + 2z = 0,175×4 + 0,21625×2 = 1,1325;
Bảo toàn H: nH2O= 1/2nHCl = 0,4 mol;
Bảo toàn O: 4x + 3y + 2z = 0,175×2 + 0,4 = 0,75;
Theo bài ra ta có hệ pt:
Ta thấy: 0,0875 mol KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn sinh 0,13125 mol O2
⇒ còn 0,04375 mol O2 nữa là do 0,0875 mol KMnO4;
⇒ %(KMnO4 đã bị nhiệt phân) = ×100% = 72,92% nO4 bị nhiệt phân
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{0,32}{64}=0,005\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+27b=0,87-0,32=0,55\) (1)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=2n_{H_2}=0,04\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,005\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,005\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,005}{0,3}\approx0,02\left(M\right)=C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}\)
b)
Ta thấy trong 0,87 gam hh X có 0,005 mol Fe, 0,005 mol Cu và 0,01 mol Al
\(\Rightarrow\) Trong 2,61 gam hh X có 0,015 mol Fe, 0,015 mol Cu và 0,03 mol Al
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe}+3n_{Al}+2n_{Cu}=0,165\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,165\cdot98}{78\%}\approx20,73\left(g\right)\)
Chất rắn gồm : Ag,Cu dư
\(n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{15,92-0,1.108}{64} = 0,08(mol)\)
Gọi \(n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)\)
Dung dịch sau phản ứng :
\(Fe^{2+} : a + 0,14\\ Cu^{2+} : a - 0,08\\ NO_3^- : 0,1 + 0,14.3 = 0,52(mol)\)
Bảo toàn điện tích : 2(a+0,14) + 2(a -0,08) = 0,52
⇒ a = 0,1
Vậy \(n_{Fe^{2+}} = a + 0,14 = 0,24(mol)\)
Bảo toàn e :
\(n_{Fe^{2+}} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,24}{3} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)\)
Đáp án C
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
Gọi \(n_{Mg} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol)\\ \Rightarrow 24a + 27b = 5,7(1)\)
\(Mg^0 \to Mg^{+2} + 2e\\ Al^0 \to Al^{+3} + 3e\\ O_2 + 4e \to 2O^{-2}\\ Cl_2 + 2e \to 2Cl^-\)
Bảo toàn electron : \(2n_{Mg} + 3n_{Al} = 2a + 3b = 4n_{O_2} + 2n_{Cl_2} = 1,2(mol)\)(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = -0,85< 0 ⇒ Sai đề
X{Mg, Al} + {Cl2, O2} → Z
Áp dụng định luật BTKL: mCl2 + mO2 = mZ – mX = 19,7 – 7,8 = 11,9 gam
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
⎧⎪⎨⎪⎩nCl2+nO2=5,622,4=0,2571nCl2+32nO2=11,9→{nCl2=0,1nO2=0,15{nCl2+nO2=5,622,4=0,2571nCl2+32nO2=11,9→{nCl2=0,1nO2=0,15
Đặt số mol của Mg và Al lần lượt là x và y (mol)
- Khối lượng hỗn hợp: 24x + 27y = 7,8 (1)
- Bảo toàn e: 2nMg + 3nAl = 2nCl2 + 4nO2 => 2x + 3y = 0,1.2 + 0,15.4 hay 2x + 3y = 0,8 (2)
Giải (1) và (2) thu được x = 0,1 và y = 0,2
=> %mAl = 0,2.27/7,8 = 69,23%
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{FeO}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=56a+72b=12.8\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=0.1\)
\(b=\dfrac{12.8-56\cdot0.1}{72}=0.1\left(mol\right)\)
\(BTe:\)
\(3n_{Fe}+n_{FeO}=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=\dfrac{3\cdot0.1+0.1}{2}=0.2\left(mol\right)\)
\(V_{SO_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,5.64=32\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=1,5.44=66\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO}=0,5.28=14\left(g\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=0,4.28=11,2\left(g\right)\)