K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép thể hiện quan hệ thân thuộc:

- Theo giới tính (nam, nữ) : anh chị, cô chú, cô bác, chị em, cô cậu,…

- Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): cha con, con cháu, cháu chắt…

Cái đề bài thiếu rồi bạn gì ơi

6 tháng 9 2018

Bài làm:

  • Ghép dựa vào quan hệ giới tính – nam trước nữ sau: ông bà, cha mẹ, chú dì, cậu mợ, bác bá, anh chị...
  • Ghép dựa vào thứ bậc, tuổi tác – trên trước dưới sau, lớn trước bé sau: ông cha, bác cháu, chú cháu, dì cháu, chị em, anh em, cháu chắt...
28 tháng 8 2018

- Theo giới tính ( nam nữ ) : Anh chị , cô chú , chị em , cô cậu .

- Theo bậc ( bậc trên bậc dưới ) : Cha anh , con cháu , cháu chắt .

Tk nha!!

9 tháng 9 2020

- Theo giới tính (nam trước, nữ sau): ông bà, cha mẹ, anh chị… (có thể gặp ngoại lệ: mẹ cha, cô chú,...)

- Theo bậc (vai vế, trên trước, dưới sau): cha anh, mẹ con, ông cháu,… (có thể gặp ngoại lệ: chú bác, cha ông, cụ kị,...)

29 tháng 8 2018

theo giới tính:cô chú,cậu mợ

theo bậc:cha con,ông cháu,chú cháu.....

29 tháng 8 2018

- Theo giới tính ( nam , nữ ) : Anh chị , cô chú , chị em , cô cậu .

- Theo bậc ( bậc trên , bậc dưới ) : Cha anh , con cháu , cháu chắt .

- Theo giới tính ( nam, nữ ) : anh chị, ông bà, cha mẹ, chú dì, cậu mợ, ...

- theo bậc ( bậc trên, bậc dưới ) : cha anh, bác cháu, chú cháu, dì cháu, chị em, anh em, cháu chắt, ...

Tk mk nha

14 tháng 6 2017

Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

Gợi ý về các khả năng sắp xếp :

- Theo giới tính (nam, nữ) : anh chị, ông bà, cha mẹ, chú dì, cậu mợ,...

- Theo bậc (bậc trên, bậc dưới) : cha anh, bác cháu, mẹ con, cha con, chị em, anh em, cháu chắt,...

18 tháng 6 2017

theo GT;bố mẹ,ông bà

theo bậc;ôg cháu,chú cháu

Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Gợi ý về các khả năng sắp xếp: - Theo giới tính ( nam,nữ): anh chị .... - Theo bậc ( bậc trên , bậc dưới): cha anh,... - Ghép hai tiếng vốn là từ đơn có nghĩa phân biệt về giới tính: ông bà,cha mẹ,.... - Ghép hai tiếng vốn là từ đơn có nghĩa phân biệt thứ bậc dưới trong quan hệ thân thuộc: ông cháu,ông cha,... Quy tắc Ví...
Đọc tiếp

Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:

Gợi ý về các khả năng sắp xếp:

- Theo giới tính ( nam,nữ): anh chị ....

- Theo bậc ( bậc trên , bậc dưới): cha anh,...

- Ghép hai tiếng vốn là từ đơn có nghĩa phân biệt về giới tính: ông bà,cha mẹ,....

- Ghép hai tiếng vốn là từ đơn có nghĩa phân biệt thứ bậc dưới trong quan hệ thân thuộc: ông cháu,ông cha,...

Quy tắc Ví dụ

1. .............................................................

.................................................................

................................................................

2. .............................................................

.................................................................

..................................................................

1. ..............................................................

..................................................................

.................................................................

2. ..............................................................

..................................................................

..................................................................

1
21 tháng 8 2017

- Ghép dựa vào quan hệ giới tính – nam trước nữ sau: ông bà, cha mẹ, anh chị, chú dì, cậu mợ, bác bá … (có thể gặp ngoại lệ: mẹ cha, cô chú, …).

- Ghép dựa vào thứ bậc, tuổi tác – trên trước dưới sau, lớn trước bé sau: bác cháu, chú cháu, dì cháu,chị em, anh em, cháu chắt, … (có thể gặp ngoại lệ: chú bác, cha ông, cụ kị, …).



30 tháng 6 2019

copy

14 tháng 9 2021

A. Quan hệ về nghĩa, quan hệ láy âm.

14 tháng 9 2021

Nguyên tắc tạo ra từ ghép và từ láy theo thứ tự sẽ dựa vào quan hệ gì giữa các tiếng?

A. Quan hệ về nghĩa, quan hệ láy âm           

B. Quan hệ láy âm, quan hệ về nghĩa

C. Quan hệ bình đẳng, quan hệ chính phụ

D. Quan hệ chính phụ, quan hệ bình đẳng

1. Từ là gì?2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.9. Xét...
Đọc tiếp

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

10
5 tháng 11 2016

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

2 tháng 6 2017

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra