K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2020

Hỏi đáp Vật lý

7 tháng 6 2018

đặc 2 điện tích nói trên là \(q_1\)\(q_2\) ; theo định luật \(Cu-lông\) ta có :

\(F_1=1,6.10^{-4}=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r^2}\) ; \(F_2=2,5.10^{-4}=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r_1^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r^2}}{\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r_1^2}}=\dfrac{1,6.10^{-4}}{2,5.10^{-4}}\Leftrightarrow\dfrac{r^2}{r_1^2}=\dfrac{16}{25}\Leftrightarrow\dfrac{r}{r_1}=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow r_1=\dfrac{5}{4}r\)

\(\Rightarrow r_1=\dfrac{5}{4}.2=\dfrac{5}{2}=2,5cm\)

vậy để lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đó bằng \(F_2=2,5.10^{-4}\) thì khoảng cách giữa chúng là \(2,5cm\)

Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, cùng chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r (r<<l) a) Tính điện tích của mỗi quả cầu b) Áp dụng số: m = 1,2 g; l = 1 m; r = 6 cm. Lấy g = 10 ,/s2 Câu 2: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đc đặt trong không...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, cùng chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r (r<<l)
a) Tính điện tích của mỗi quả cầu
b) Áp dụng số: m = 1,2 g; l = 1 m; r = 6 cm. Lấy g = 10 ,/s2

Câu 2: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đc đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích là 10N. Đưa 2 điện tích vào dầu và đặt chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính độ lớn của mỗi điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Câu 3: Có hai điện tích q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q ở đâu và dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét 2 trường hợp:
a, Hai điện tích q và 4q đặt cố định.
b, Hai điện tích q và 4q đặt tự do.

Giúp mình với ạ, mình cần gấp T.T thứ 7 phải nạp bài rồi hmu hmu =[[

0
Câu 1: Công thức tính suất điện động của nguồn điện là: Câu 2: Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích B. môi trường dẫn điện C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó D. môi trường chứa các điện tích Câu 3: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại: A. Giảm dần đến gần đúng theo hàm bậc nhất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tính suất điện động của nguồn điện là:

Câu 2: Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích
B. môi trường dẫn điện
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó
D. môi trường chứa các điện tích
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại:
A. Giảm dần đến gần đúng theo hàm bậc nhất B. Tăng dần đến gần đúng theo hàm bậc nhất
C. Tăng nhanh theo hàm bậc 2 D. Giảm nhanh theo hàm bậc 2
Câu 4: Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là:
Câu 5: Theo thuyết electron thì ion dương là do:
A. nguyên tử mất electron B. nguyên tử nhận được electron
C. nguyên tử nhận được điện tích dương D. nguyên tử nhận được điện tích âm


Câu 7: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng
sẽ:
A. tăng lên 16 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 16 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 8: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là không đúng:
A. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn
B. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara
C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn
Câu 9: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9V - 1Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động
và điện trở trong là:
A. 3V; 1/3Ω B. 9V; 1/3Ω C. 9V; 3Ω D. 3V; 3Ω
Câu 10: Cho dòng điện có cường độ 0,75A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực
dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng giải phóng ra ở điện cực là
A. 0,24 kg B. 0,24 g C. 24 kg D. 24 g

0
2 tháng 4 2017

Chọn: D

Hướng dẫn:

Hai điện tích điểm đẩy nhau do đó chúng cùng dấu.

9 tháng 12 2019

\(\frac{F1}{F2}=\varepsilon\Rightarrow\frac{21}{F2}=2,1\Rightarrow F2=\frac{21}{2,1}=10N\)

Do ban đầu 2 điện tích hút nhau nên lúc sau đổ đầy dầu hỏa vẫn là lực hút chọn A

19 tháng 5 2020

Máy lỗi rồi :(( Bỏ qua phần thừa ở giữa hộ mình nhé

19 tháng 5 2020

Lắp công thức vô rồi triển thôi bạn :

a/ Lý luận chút: Giả sử dòng điện dây thứ nhất có hướng từ dưới lên=> vecto cảm ứng từ \(\overrightarrow{B_{1M}}\) có kí hiệu là dấu cộng, tương tự với vecto cảm ứng từ \(\overrightarrow{B_{2M}}\) có kí hiệu là dấu chấm (sử dụng quy tắc bàn tay phải)

Vậy 2 lực tác dụng lên M có hướng ngược chiều nhau

\(B_{1M}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r_1}=2.10^{-7}.\frac{2}{0,05}=8.10^{-6}\left(T\right)\)

\(B_{2M}=2.10^{-7}.\frac{I_2}{r_2}=2.10^{-7}.\frac{4}{0,05}=16.10^{-6}\left(T\right)\)

\(\Rightarrow\sum B=\left|B_{1M}-B_{2M}\right|=\left|8.10^{-6}-16.10^{-6}\right|=8.10^{-6}\left(T\right)\)

b/ N cùng 3 điểm A và B tạo thành 1 tam giác vuông

Lắp công thức vô rồi triển thôi bạn :

a/ Lý luận chút: Giả sử dòng điện dây thứ nhất có hướng từ dưới lên=> vecto cảm ứng từ  có kí hiệu là dấu cộng, tương tự với vecto cảm ứng từ  có kí hiệu là dấu chấm (sử dụng quy tắc bàn tay phải)

Vậy 2 lực tác dụng lên M có hướng ngược chiều nhau

b/ N cùng 3 điểm A và B tạo thành 1 tam giác vuông

Gọi hình nhiếu của N lên dây dẫn 1 là H, lên dây dẫn 2 là K

\(\widehat{NAH}=\widehat{NBA};\sin\widehat{NBA}=\sin\widehat{NAH}=\frac{NA}{AB}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow HN=\sin\widehat{NAH}.0,06=\frac{3}{5}.0,06=0,036\left(m\right)\)

\(\sin\widehat{KBN}=\sin\widehat{NAB}=\frac{NB}{AB}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow KN=\sin\widehat{KBN}.0,08=\frac{4}{5}.0,08=0,064\left(m\right)\)

\(\Rightarrow B_{1N}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{HN}=2.10^{-7}.\frac{2}{0,036}=\frac{1}{90000}\left(T\right)\)

\(\Rightarrow B_{2N}=2.10^{-7}.\frac{I_2}{KN}=2.10^{-7}.\frac{4}{0,064}=\frac{1}{80000}\left(T\right)\)

\(\Rightarrow\sum B=\left|B_{1N}-B_{2N}\right|=\left|\frac{1}{90000}-\frac{1}{80000}\right|=\frac{1}{720000}\left(T\right)\)

c/ \(F_t=2.10^{-7}.\frac{I_1I_2}{r}.l=2.10^{-7}.\frac{2.4}{0,1}.1=16.10^{-6}\left(N\right)\)

29 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/XWAWJXP.jpg
29 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/T8xEkm5.jpg