Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: C
- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r 1 = r 2
- Cảm ứng từ do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1
- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B 1 → + B 2 → , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B 1 → v à B 2 → và cùng hướng, suy ra B = B 1 + B 2 = 1,2.10-5 (T)
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r 1 = r 2 = 16 (cm).
- Cảm ứng từ do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn
- Cảm ứng từ do dòng điện I 2 gây ra tại điểm M có độ lớn
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B → 1 + B → 2 , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B → 1 và B → 2 cùng hướng
Chọn: B
- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r 1 = r 2 = 16 (cm).
- Cảm ứng từ do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1 =
6,25. 10 - 6 (T).
- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2 = 1,25. 10 - 6 (T).
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B 1 → + B 2 → , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B 1 → v à B 2 → và cùng hướng, suy ra B = B 1 + B 2 = 7,5. 10 - 6 (T).
Máy lỗi rồi :(( Bỏ qua phần thừa ở giữa hộ mình nhé
Lắp công thức vô rồi triển thôi bạn :
a/ Lý luận chút: Giả sử dòng điện dây thứ nhất có hướng từ dưới lên=> vecto cảm ứng từ \(\overrightarrow{B_{1M}}\) có kí hiệu là dấu cộng, tương tự với vecto cảm ứng từ \(\overrightarrow{B_{2M}}\) có kí hiệu là dấu chấm (sử dụng quy tắc bàn tay phải)
Vậy 2 lực tác dụng lên M có hướng ngược chiều nhau
\(B_{1M}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r_1}=2.10^{-7}.\frac{2}{0,05}=8.10^{-6}\left(T\right)\)
\(B_{2M}=2.10^{-7}.\frac{I_2}{r_2}=2.10^{-7}.\frac{4}{0,05}=16.10^{-6}\left(T\right)\)
\(\Rightarrow\sum B=\left|B_{1M}-B_{2M}\right|=\left|8.10^{-6}-16.10^{-6}\right|=8.10^{-6}\left(T\right)\)
b/ N cùng 3 điểm A và B tạo thành 1 tam giác vuông
Lắp công thức vô rồi triển thôi bạn :
a/ Lý luận chút: Giả sử dòng điện dây thứ nhất có hướng từ dưới lên=> vecto cảm ứng từ  có kí hiệu là dấu cộng, tương tự với vecto cảm ứng từ  có kí hiệu là dấu chấm (sử dụng quy tắc bàn tay phải)
Vậy 2 lực tác dụng lên M có hướng ngược chiều nhau
b/ N cùng 3 điểm A và B tạo thành 1 tam giác vuông
Gọi hình nhiếu của N lên dây dẫn 1 là H, lên dây dẫn 2 là K
\(\widehat{NAH}=\widehat{NBA};\sin\widehat{NBA}=\sin\widehat{NAH}=\frac{NA}{AB}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow HN=\sin\widehat{NAH}.0,06=\frac{3}{5}.0,06=0,036\left(m\right)\)
\(\sin\widehat{KBN}=\sin\widehat{NAB}=\frac{NB}{AB}=\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow KN=\sin\widehat{KBN}.0,08=\frac{4}{5}.0,08=0,064\left(m\right)\)
\(\Rightarrow B_{1N}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{HN}=2.10^{-7}.\frac{2}{0,036}=\frac{1}{90000}\left(T\right)\)
\(\Rightarrow B_{2N}=2.10^{-7}.\frac{I_2}{KN}=2.10^{-7}.\frac{4}{0,064}=\frac{1}{80000}\left(T\right)\)
\(\Rightarrow\sum B=\left|B_{1N}-B_{2N}\right|=\left|\frac{1}{90000}-\frac{1}{80000}\right|=\frac{1}{720000}\left(T\right)\)
c/ \(F_t=2.10^{-7}.\frac{I_1I_2}{r}.l=2.10^{-7}.\frac{2.4}{0,1}.1=16.10^{-6}\left(N\right)\)