Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Vào lồng” là hình ảnh ẩn dụ, diễn tả cuộc đời làm quan, coi thường danh lợi của Nguyễn Công Trứ. Làm quan được xem là bị giam hãm trong lồng, mất tự do, nhưng đó là điều kiện để bộc lộ tài năng, hoài bão, trọn nghĩa vua tôi.
ð Đáp án cần chọn là: D
Nghệ thuật trong hai câu thơ trên:
Phép liệt kê, điệp từ “này”: sự phong phú, đa dạng.
Đáp án cần chọn là: C
Nghệ thuật đảo ngữ kết hợp với việc sử dụng các động từ mạnh (xiên, đâm) đã làm nổi bật sự phẫn uất của đá, của rêu cũng là sự phẫn uất của tâm trạng con người. Đá, rêu như đang oán hờn, như đang phản kháng mãnh liệt với tạp hóa.
Đáp án cần chọn là: B
- Nghệ thuật đảo ngữ: “bỏ nhà”, “mất ổ” được đảo lên đầu câu.
=> Tác dụng: nhấn mạnh nỗi ám ảnh bi thương về cảnh chạy giặc của dân làng.
Đáp án cần chọn là: D
Nghệ thuật:
- Sử dụng từ láy tượng thanh và từ láy tượng hình : “lôi thôi” và “ậm ọe”.
- Nghệ thuật đối : “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường”.
- Đảo ngữ: “lôi thôi” , “ậm ọe” được đảo lên đầu câu.
=> Tác dụng: nhấn mạnh sự láo nháo, ô hợp, xáo trộn nơi trường thi, mặc dù đây là một kì thi “ba năm một lần”.
Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lôi thôi của đạo Nho.
Câu thơ sử dụng phép đảo ngữ như cố tình khoét sâu thêm vào cái sự bẽ bàng của tâm trạng
Đáp án cần chọn là: A
Nghệ thuật: điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ…
- Tác dụng :
+ Cách biểu đạt tình cảm kín đáo, ý nhị .
+ Tạo ra 2 nỗi nhớ song hành, chuyển hóa: người nhớ người, thôn nhớ thôn ; biểu đạt được qui luật tâm lí: khi tương tư thì cả không gian sinh tồn xung quanh chủ thể cũng nhuốm nỗi tương tư.
Nghệ thuật:
Đảo ngữ: đảo từ láy tượng hình “thăm thẳm”, “gập ghềnh” lên đầu. Cảnh vừa có chiều cao, vừa có chiều sâu, màu sắc đường nét vừa mĩ lệ, vừa huyền ảo, vừa trần, vừa tiên.
Đáp án cần chọn là: B