Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x+1-\frac{2x+4}{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow (x+1)(x-1)-(2x+4)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-5=0\) \((1)\)
Với $M,N$ là giao điểm của 2 ĐTHS thì hoành độ của $M,N$ sẽ là hai nghiệm của PT $(1)$
Áp dụng hệ thức Viete, với \(x_M,x_N\) là hai nghiệm của (1) thì:
\(x_M+x_N=2\)
Khi đó, hoành độ của trung điểm $I$ của $MN$ là:
\(x_I=\frac{x_M+x_N}{2}=\frac{2}{2}=1\)
Đáp án B
Đáp án A
Gỉa sử Khi đó
Hơn nữa, Suy ra
Tìm được M(1;-1), N(3;-3) => I(-1;1).
Đáp án B
Vì M là hình chiếu vuông góc của I trên ∆
Khi đó
Vậy M(5;-2;-5) hoặc M(5;-8;1) => bc =10
a)
Tìm được A(0;3); B(0;7)
suy ra I(0;5)
b)
Hoành độ giao điểm J của (d1) và (d2) là nghiệm của PT: x+3 = 3x+7
⇒x = -2 ⇒yJ = 1 ⇒J(-2;1)
Suy ra: OI2 = 02 + 52 = 25; OJ2 = 22 + 12 = 5; IJ2 = 22 + 42 = 20
⇒OJ2 + IJ2 = OI2 ⇒ tam giác OIJ là tam giác vuông tại J
\(\Rightarrow S_{\Delta OIJ}=\dfrac{1}{2}.OJ.IJ=\dfrac{1}{2}.\sqrt{5}.\sqrt{20}=5\left(dvdt\right)\)
ĐÂY LÀ TOÁN LP 9 MÀ
+Ta có đạo hàm y’ = 3x2- 6mx+ 3( m+ 1) .
Do K thuộc ( C) và có hoành độ bằng -1, suy ra K( -1; -6m-3)
Khi đó tiếp tuyến tại K có phương trình
∆: y= ( 9m+ 6) x+ 3m+ 3
Đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d
⇒ 3 x + y = 0 ⇔ y = - 3 x ⇔ 9 m + 6 = - 3 3 m + 3 ≠ 0 ⇔ m = - 1 m ≠ - 1
Vậy không tồn tại m thỏa mãn đầu bài.
Chọn D.
Xét phương trình hoành độ giao điểm
Giao điểm của hai đồ thị hàm số là M x 1 ; y 1 , N x 2 ; y 2 với x 1 , x 2 là nghiệm phương trình (1). Do đó
Chọn đáp án B.