Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e,\(3\frac{2}{7}x-\frac{1}{8}=2\frac{3}{4}\)
\(=>\frac{23}{7}x-\frac{1}{8}=\frac{11}{4}\)
\(=>\frac{23}{7}x=\frac{11}{4}+\frac{1}{8}=\frac{23}{8}\)
\(=>x=\frac{23}{8}:\frac{23}{7}\)
\(=>x=\frac{7}{8}\)
b) \(5\frac{1}{4}.\frac{3}{8}+10\frac{3}{4}.\frac{3}{8}\)
\(=\left(5\frac{1}{4}+10\frac{3}{4}\right).\frac{3}{8}\)
\(=16.\frac{3}{8}=6\)
c) \(6\frac{1}{5}.\frac{-2}{7}+14\frac{4}{5}.\frac{-2}{7}\)
\(=\left(6\frac{1}{5}+14\frac{4}{5}\right).\frac{-2}{7}\)
\(=21.\frac{-2}{7}=-6\)
Bài 1 :
Số học sinh trung bình của lớp là :
44 : 11 = 4 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp là :
( 44 - 4 ) : 5 = 8 ( học sinh )
a) Lớp có số học sinh giỏi là :
44 - 4 - 8 = 32 ( học sinh )
b) Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là :
32 : 4 = 8 ( lần )
c) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là :
\(\frac{32\times100}{8}\%=400\%\)
Bài 4:
d: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)
Bài 4:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\)
Do đó: x=8; y=6
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{2x+3y}{2\cdot8+3\cdot12}=\dfrac{13}{52}=\dfrac{1}{4}\)
Do đó: x=2; y=3
đây nhá có gì thắc mắc hỏi chị nhá