Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Axit là phân tử hóa học chúng gồm gốc axit và nguyên tử Hydro. Như vậy, khi tách nguyên tử Hydro ra khỏi phân tử hóa học ta sẽ thu về gốc axit. Trên thực tế gốc axit tồn tại rất nhiều nơi, ngay cả trong thực phẩm hàng ngày như chanh, hoa quả,… Thậm chí là nước mà bạn đang uống hàng ngày khi chưa đi qua hệ thống lọc cũng chứa các gốc axit.
Tuy nhiên đây là axit tự nhiên. Thay vì là các chất hóa học do con người tạo ra hay do phản ứng các chất như chúng ta được tìm hiểu ở chương trình giáo dục nhà trường. Khi chúng ta dung nạp một lượng thức ăn có tính axit nhất định vào trong cơ thể có thể gây nên một số vấn đề không nhỏ về sức khỏe.
Thông thường axit hòa tan trong nước sẽ tạo được một môi trường dung dịch có độ pH = 7. Độ pH càng thấp thì tính axit càng mạnh. Đồng thời những chất có đặc tính giống axit thì được là chất có tính axit.
Để phân biệt tính kiềm và tính axit chúng ta có thể sử dụng giấy quỳ. Nếu là axit thì giấy quỳ chuyển sang màu đỏ và là bazơ thì giấy quỳ chuyển màu tím. Ngoài ra, còn có các cách phân biệt khác, ví dụ cho phản ứng hóa học với một số chất nào đó. Tuy nhiên điều này chỉ áp dụng với các axit và bazơ cụ thể. Như vậy chúng ta vừa làm rõ gốc axit là gì, phân biệt tính axit và tính kiềm.
thank nhìu nha
Nhưng bn lấy vd về gốc axit và ứng dụng ik
Câu 18
Số mol S=8/32=0,25mol
Số nguyên tử S là 0,25.6,022.10^23=1,5055.10^23 nguyên tử
Số nguyên tử Na=2.1,5055.10^23=3,011.10^23 ngtu
Số mol Na là n= 3,11.10^23/(6,022.10^23)=0,5mol
m(Na)=0,5.23=11,5g
a)
$n_P = \dfrac{6,2}{31} = 0,2(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{16,8}{22,4} = 0,75(mol)$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$n_P : 4 = 0,05 < n_{O_2} : 5 = 0,15$ nên $O_2$ dư
$n_{P_2O_5} = 0,5n_P = 0,1(mol)$
$m = 0,1.142 = 14,2(gam)$
b)
$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,25(mol)$
$n_{H_2O} = 2n_{O_2} = 0,5(mol)$
$m_{H_2O} = 0,5.18 = 9(gam)$
B4:
\(CTTQ:Na_xS_yO_z\left(x,y,z:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right);n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ x:y:z=0,2:0,1:0,3=2:1:3\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=3\\ \Rightarrow CTHH:Na_2SO_3\)
Đặt kim loại cần tìm là B.
\(B_2O_3+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{54,75.20\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{oxit}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{oxit}=\dfrac{5,1}{0,05}=102=2M_B+3.16\\ \Leftrightarrow M_B=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow Oxit:Al_2O_3\)
Ta có: \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi: Oxit cần tìm là A2O3.
PT: \(A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_A+16.3=102\) \(\Rightarrow M_A=27\left(g/mol\right)\)
⇒ A là Al (nhôm)
Vậy: Oxit cần tìm là Al2O3.
Bạn tham khảo nhé!
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}>\dfrac{3,75}{22,4}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X>\dfrac{3,75}{11,2}\left(l\right)\\ \Rightarrow M_X< \dfrac{2,45}{\dfrac{3,75}{11,2}}< 7,32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> Có thể là Liti (Li=7)
\(n_X=\dfrac{2,45}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2
\(\dfrac{2,45}{M_X}\)------------------>\(\dfrac{1,225}{M_X}\)
=> \(\dfrac{1,225}{M_X}.22,4>3,75\)
=> MX < 7,3 (g/mol)
Mà X hóa trị I, tác dụng được với H2O
=> X là Li (Liti)
a)chất đc dùng trong phòng thí nghiệm là:\(KMnO_4;KClO_3\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)
b)dùng trong công nghiệp:\(H_2O\)
\(PTHH:2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)(đp là điện phân)