K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}>\dfrac{3,75}{22,4}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X>\dfrac{3,75}{11,2}\left(l\right)\\ \Rightarrow M_X< \dfrac{2,45}{\dfrac{3,75}{11,2}}< 7,32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Có thể là Liti (Li=7)

5 tháng 2 2022

vg e cảm ơn ak

\(n_X=\dfrac{2,45}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2

         \(\dfrac{2,45}{M_X}\)------------------>\(\dfrac{1,225}{M_X}\)

=> \(\dfrac{1,225}{M_X}.22,4>3,75\)

=> MX < 7,3 (g/mol)

Mà X hóa trị I, tác dụng được với H2O

=> X là Li (Liti)

5 tháng 2 2022

 bn ê lak tên đó

1 tháng 5 2021

\(2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2\\ n_{H_2} > \dfrac{7,5}{22,4} = \dfrac{75}{224}\\ \Rightarrow n_R = 2n_{H_2} > \dfrac{75}{112}\\ \Rightarrow M_R < \dfrac{4,9}{\dfrac{75}{112}} = 7,3\\ \Rightarrow M_R = 7(Li)\)

Vậy kim loại R là Liti

1 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{7.5}{22.4}=0.33\left(mol\right)\)

\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)

\(\dfrac{4.9}{R}....................\dfrac{2.45}{R}\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2.45}{R}>0.33\)

\(\Leftrightarrow\) \(R< 7\)

\(\Leftrightarrow R=7\)

\(R:Li\)

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

2A+ 2H2O -> 2AOH+ H2 

- TN1: 

nH2= 0,05 mol 

nA= 2,1/A mol 

=> 1,05/A < 0,05 

=> A > 21   (1) 

- TN2: 

nH2= 0,1 mol 

nA= 8,2/A mol 

=> 4,1/A > 0,1 

=> A < 41    (2) 

(1)(2) => 21 < A < 41 

Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)

9 tháng 3 2022

2A + H20 ---> H2 + A20

Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 ⇒⇒ nA < 0,1 => MA > 2,1 / 0,1 = 21

Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 => nA > 0,2 => MA < 41

=> A là Rb ( 37 , hóa trị l )

3 tháng 2 2017

2X + H2O --> X2O + 1/2H2

2,45/MX/4>43,752/22,4

bài này thiếu dữ kiện nhé bạn

3 tháng 2 2017

\(2X\left(\frac{2,45}{X}\right)+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\left(\frac{1,225}{X}\right)\)

\(n_X=\frac{2,45}{X}\)

\(n_{H_2}=\frac{43,752}{22,4}\approx1,953\)

\(\Rightarrow\frac{1,225}{X}>1,953\)

\(\Rightarrow X< 0,575\)

Không có kim loại nào thỏa cái này hết. Đề sai

4 tháng 2 2017

Đề thiếu dữ kiện

Gọi số mol CuO, FexOy là a, b

=> 80a + b(56x+16y) = 2,4 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             a---------------->a

            FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

               b------------------->bx

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           bx--------------->bx

=> bx = 0,02

Có 64a + 56bx = 1,76

=> a = 0,01 => b = 0,01 => x = 2

(1) =>  56x + 16y = 160 => y = 3

=> CTHH: Fe2O3

5 tháng 2 2022

\(pthh:\)

\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\left(1\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\overset{t^o}{--->}xFe+yH_2O\left(2\right)\)

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\uparrow\left(3\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Theo pt(3)\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=1,76-1,12=0,64\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)

Theo pt(1)\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6\left(g\right)\)

Theo pt(2)\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}.n_{Fe}=\dfrac{1}{x}.0,02=\dfrac{0,02}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,02}{x}.\left(56x+16y\right)=1,12+\dfrac{0,32y}{x}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow1,12+\dfrac{0,32y}{x}=1,6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe2O3