Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: A=(1-1/2)...........................
Mà các tử có hiệu bằng 0
suy ra: Phân số có tử bằng 0
suy ra: A=0
Vậy A=0
Giải
Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(y^2-5\right)=12\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+1\\y^2-5\end{cases}}\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm6;\pm3;\pm12\right\}\)
Lập bảng:
\(2x+1\) | \(-1\) | \(-2\) | \(-3\) | \(-4\) | \(-6\) | \(-12\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(4\) | \(6\) | \(12\) |
\(y^2-5\) | \(-12\) | \(-6\) | \(-4\) | \(-3\) | \(-2\) | \(-1\) | \(12\) | \(6\) | \(4\) | \(3\) | \(2\) | \(1\) |
\(x\) | \(-1\) | Loại | \(-2\) | Loại | \(1\) | |||||||
\(y\) | Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | \(3\) | Loại | Loại | Loại |
Vậy x =1 và y = 3
\(a,\frac{62}{7}:x=\frac{29}{9}:\frac{3}{56}\)
\(\frac{62}{7}:x=\frac{1624}{27}\)
\(x=\frac{62}{7}:\frac{1624}{27}=\frac{837}{5684}\)
\(b,\frac{1}{5}:x=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\)
\(\frac{1}{5}:x=\frac{2}{35}\)
\(x=\frac{1}{5}:\frac{2}{35}=\frac{7}{2}\)
\(c,\frac{2}{3}.x-\frac{4}{7}=\frac{1}{7}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{7}+\frac{4}{7}=\frac{5}{7}\)
\(x=\frac{5}{7}:\frac{2}{3}=\frac{15}{14}\)
\(d,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}.x=\frac{2}{3}\)
\(\frac{8}{9}.x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{8}{21}\)
\(x=-\frac{8}{21}:\frac{8}{9}=-\frac{3}{7}\)
\(e,\frac{4}{7}+\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}\)
\(\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}-\frac{4}{7}=-\frac{13}{35}\)
\(x=\frac{5}{9}:-\frac{13}{35}=\frac{175}{117}\)
\(i,\frac{2}{5}-\frac{2}{5}.x=\frac{2}{5}\)
\(\frac{2}{5}.\left(1-x\right)=\frac{2}{5}\)
\(1-x=\frac{2}{5}:\frac{2}{5}=1\)
\(x=1-1=0\)
\(g,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=-1\)
\(\frac{1}{3}:x=-1-\frac{2}{3}=-\frac{5}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}:-\frac{5}{3}=-\frac{1}{5}\)
học tốt nha
Q=(2^9.3+2^9.5):2^12
Đặt A=2^9.3+2^9.5
A=2^9.(3+5)
A=2^9.8
Mặt khác:8=2^3
=>A=2^9.2^3
A=2^12
Theo đề bài ta có Q=(2^9.3+2^9.5):2^12
=>Q=2^12:2^12
Q=1
Nhìn dài dòng thế thôi chứ đơn giản lắm.Nếu thấy đúng thì cho mình nhé!
bài 2
ta có các phân số 1/61 , 1/72 ,1/83 ,1/94 đều nhỏ hơn 1/60
==> 1/61 + 1/72+ 1/83 + 1/94 < 4/60 =1/15
lại có các phân số 1/16 , 1/19 , 1/21 đều nhỏ hơn phân số 1/15
==>1/16 + 1/19 +1/21 <3/15
==> 1/16 +1/19+1/21+1/61 + 1/72 +1/83 +1/94< 4/15
==> 1/3 +1/16 + 1/19 +1/21 +1/61 +1/72 +1/83 +1/94 <3/5 (cộng cả hai về với 1/3)
\(A=\dfrac{5}{11}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{11}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}.1+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)
\(B=\dfrac{3}{13}.\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}.\dfrac{9}{11}-\dfrac{3}{13}.\dfrac{4}{11}=\dfrac{3}{13}\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{4}{11}\right)=\dfrac{3}{13}.1=\dfrac{3}{13}\)
\(C=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right).0=0\)
6/7+5/8÷5-3/16×(-2)²
=6/7+1/8-3/4
=55/56-3/4
=13/56
b.2/3 + 1/3.( -4/9 + 5/6 ) : 7/12
=2/3 + 1/3. ( -8/18 + 15/18 ) : 7/12
=2/3 + 1/3 . 7/18 : 7/12
=2/3 + 7/54 : 7/12
= 2/3 + 2/9
=6/9 + 2/9
= 8/9
biểu thức 1 ghép 4 số
vào 1 cặp
mỗi cặp có giá trị là 4
:))))))
https://dethihsg.com/de-thi-hoc-sinh-gioi-phong-gđt-hoang-hoa-2014-2015/
Mk cảm ơn bạn nha Akari ❤❤❤