Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\\
pthh:2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)
0,02 0,01 (mol)
\(\Rightarrow M_R=0,78:0,02=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là K
Câu 2 :
a)
Hóa lạnh các khí :
- mẫu thử ngụng tụ thành dung dịch là hơi nước
Sục mẫu thử vào nước vôi trong :
- tạo vẩn đục là CO2
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Đốt cháy hai mẫu thử còn :
- mẫu thử cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
- không hiện tượng là oxi
b)
Sục mẫu thử vào nước vôi trong :
- tạo vẩn đục là CO2
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Đốt cháy hai mẫu thử còn :
- mẫu thử cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
Cho tàn đóm vào hai mẫu thử còn :
- bùng lửa ,tiếp tục cháy là oxi
- không hiện tượng là không khí
c)
Cho quỳ tím vào mẫu thử
- hóa đỏ là HCl
- hóa xanh là NaOH
- không đổi màu là H2O
\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,05 0,05
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(LTL:0,1>0,05\)
=> CuO dư
theo pthh: \(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,1-0,05\right).80=4\left(g\right)\)
a.\(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{600}.100=3,33\%\)
b.2,5kg = 2500g
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{2500}.100=1,368\%\)
bn viết đầu bài k rõ ràng nên k giúp dc,nếu k có số % thi moi dung,bn xem lại,mk lam cho
bạn làm hộ mình vs đề của minh cũng ko có %. Còn lại đề thì giống bạn Phạm Trịnh My chỉ khác là ko có %. Bạn làm hộ mình vs
nO2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
nKClO3 = 0,25 : 3 . 2 = 1/6 (mol)
nKClO3 = 1/6 . 122,5 = 245/12 (g)
nMg = 2,4/24 = 0,1 (mol)
PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO
LTL: 0,1/2 < 0,25 => O2 dư
nMgO = 0,1 (mol)
nMgO = 0,1 . 40 = 4 (g)
nO2 = 5,6 : 22,4 = 0,25(mol)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
1/6 <----------------0,25(mol)
=>mKClO3 = 1/6.114,5=229/12(g)
nMg=2,4:24=0,1(mol)
pthh 2Mg+O2 -t-> 2MgO
0,1--------->0,1(mol)
=> mMgO = 0,1.40=4 (g)
a, PTHH: C + O2 -to--> CO2 (1)
b, nCO2 = V/22,4 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
Theo PTHH: nC = nO = nCO2 = 0,2 (mol)
=> mC = n . M = 0,2 . 12 = 2,4 (g)
=> mP = mhh - mC = 14,8 - 2,4 = 12,4 (g)
c, PTHH: 4P + 5O2 -to--> 2P2O5 (2)
nP = m/M = 12,4/31 = 0,4 (mol)
Theo PTHH (2): nO2 = 5/4 . nP = 5/4 . 0,4 = 0,5 (mol)
=> nO2 (tổng) = nO2 (phản ứng với P) + nO2 (phản ứng với C) = 0,4 + 0,2 =0,6 (mol)
=> VO2 (đktc) = n(tổng) . 22,4 = 0,6 . 22,4 = 13,44(l)