K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

9NaOH+3AlCl3- 3Al(OH)3+9NaCl

 

Câu 29:

a) nFe= 11,2/56=0,2(mol

nH2SO4=24,5/98=0,25(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Ta có: 0,2/1 < 0,25/1

=> nFe hết, nH2SO4 dư, tính theo nFe.

nH2SO4(p.ứ)=nH2=nFe=0,2(mol)

=>nH2SO4(dư)=nH2SO4(ban đầu) - nH2SO4(p.ứ)=0,25-0,2=0,05(mol)

=>mH2SO4(dư)=0,05.98=4,9(g)

b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

4 tháng 5 2021

Câu 28:

-Cho quỳ tím nhận biết:+Quỳ tím chuyển đỏ:H2SO4

+Quỳ tím chuyển xanh:Ca(OH)2

+Quỳ tím không chuyển màu:NaNO3

Câu 29:

                 Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

Theo PT:   1            1               1       1    mol

Theo đề bài:11,2    24,5                               g

Xét tỉ lệ:11,2/1             24,5/1=> cái nào nhiều hơn thì cái đó dư nhá.

b, Tính H2 theo  chất theo cái ko dư(Fe)   

20 tháng 1 2022

không có mẹo gì cả, chỉ có cần bạn ôn thì làm bài sẽ tốt thôi ^^

20 tháng 1 2022

nên cầm theo bảng tuần hoàn :>

10 tháng 1 2022

Hoá học 8 kì I, em cần phải phân biệt thế nào là chất, thế nào là vật thể, phân biệt đâu là đơn chất, đâu là hợp chất. Em cần biết lập CTHH của hợp chất, của phân tử khi cho hoá trị hoặc tính hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất. Em cần nắm chắc biết cách tính phân tử khối của phân tử. Em cần phải biết tính khối lượng tính bằng gam của nguyên tử, của hợp chất. Biết cách lập tỉ khối. Một số dạng bài cơ bản về các hạt cơ bản của nguyên tử (proton, electron, notron). Cần phải phân biệt được đâu là hiện tượng vật lí, đầu là hiện tượng hoá học. Biết biểu diễn sơ đồ phản ứng, biểu diễn PTHH, đọc tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất có trong PTHH. Những dạng tính toán cơ bản theo CTHH, những dạng tính toán cơ bản đến nâng cao theo PTHH,..

10 tháng 1 2022

hmmm bạn nên học lại hóa từ cơ bản

bạn nghĩ hóa khó nhưng ko phải đấy là bạn chưa học thôi

 

29 tháng 10 2021

a) công thức khối lượng : $m_{NaCl} + m_{AgNO_3} = m_{NaNO_3} + m_{AgCl}$

b)

Ta có : 

$m_{NaCl} + m_{AgNO_3} = m_{NaNO_3} + m_{AgCl}$

$\Rightarrow 11,7 + m_{AgNO_3} = 17 + 28,7$
$\Rightarrow m_{AgNO_3} = 34(gam)$

29 tháng 10 2021

e cảm ơn ạ

 

27 tháng 9 2021

Bài 1.

a, PTPƯ: kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro

b, Theo ĐLBTKL ta có:

 \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

c, Ta có: \(m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}=27,2+0,4-13=14,6\left(g\right)\)

Bài 2:

a, PTPƯ: metan + oxi → cacbon dioxit + hơi nước

b, Theo ĐLBTKL ta có: 

 \(m_{CH_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

c, Ta có: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=132+108-48=192\left(g\right)\)  

 PT chữ: Metan + Oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cacbon đioxit + Nước

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=192\left(g\right)\)

Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!