Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)HT3 ta co:2kx2n=512 suy ra 2k=64
Goi x la so te bao con cua hop tu 1 so te bao con cua hop tu 2 la 4x ta co
x*2n+4x*2n=(832-512)=320 suy ra x=8
Vay so te bao con cac hop tu 1,2,3 lan luot la:8,32,64
b)so lan NP cua cac hop tu la:
HT1:2k=8 suy ra k=3
HT2:2k=32 suy ra k=5
HT3:2k=64 suy ra k=6
Gọi số lần nguyên phân của mỗi hợp tử lần lượt là a, b, c
=> Theo bài ra, ta có:
+) 2a + 2b + 2c = 112.
+) 2n. (2a - 1) = 2394.
+) 2n. (2b - 2) = 1140.
+) 2n. 2c = 608.
=> 2n = 38.
a = 6. b = 5. c = 4
Sửa số lần nguyên phân của nhóm A là 3 lần nhé.
a. Gọi x là tổng số tb đã tham gia nguyên phân
=> Nhóm A có x/4 tb. Nhóm B có x/3 tb=> Nhóm C có 5x/12 tb
Theo bài ra ta có
23x/4 + 24x/3 + 5.25x/12 = 248 => x = 12.
b. (12/4). 4n. 22 = 192 => 2n = 8.
c. Ký hiệu bộ NST của loài: AaBbCcXY.
=> Số loại giao tử bình thường được tạo ra = 24 = 16. Tỷ lệ mỗi loại giao tử = 1/16. Thành phần Kg của giao tử: ABCX, abcY, ABCY, abcX, ABcX, abCY, ABcY, abCX, AbCX, aBcY, AbCY, aBcX, aBCX, AbcY, aBCY, AbcX.
d. Số loại giao tử tối đa = 23 = 8
Các NST đang di chuyển về 2 cực của tb => Đang ở kỳ sau. Bộ NST của mỗi tb là 4n. Ở lần nguyên phân thứ 3, tức là tb ,mới thực hiện xong 2 lần phân chia nên có 22 tb tham gia. 12/4 là số tb ban đầu của nhóm A
Số tb tham gia lần nguyên phân thứ 3 là 5.22= 20
=> Có 1/5*20= 4tb ko phân ly=> 4 tb tạo 4.22 = 16 tb đột biến=> tạo 16.4= 64 gtu đb
16 tb phân ly bt tạo 16.2.22= 128 tb bt=> tạo 128.4= 512 tb bt
=> Tỉ lệ giao tử đb là 64/(64+512)= 1/9
Số lần nguyên phân của tb A là log24 = 2.
Số lần nguyên phân của tb B là log216 = 4.
Ta có (22 - 1). 2nA + (24 - 1). 2nB = 264 => 6nA + 30nB = 264. (1).
Mà: 2nB - 2nA = 8 (2).
Từ (1) và (2) => 2nA = 8 và 2nB = 16.
Gọi a, b, c, d lần lượt là số lần nguyên phân của các tế bào A, B, C, D.
Ta có:
+) 2a = 2n.
+) 2b. 2n = 4. 2n => 2b = 4 => b = 2.
+) (2c - 1). 2n + (2d - 1). 2n = 16 => (2c + 2d - 2). 2n = 16. => 2c + 2d = (16/ 2n) + 2
+) (2a + 2b + 2c + 2d). 2n = 256: 2 = 128
=> (2n + 4 + 2 + 16/2n). 2n = 128 => 2n = 8.
=> a = 3. c = d = 1.
Một động vật có 1 tế bào sinh dục 2n thực hiện np liên tiếp một số lần, môi trường nội bào cung cấp 15300 NST đơn. Các tb con sinh rs ở np lần cuối giảm phân bình thường tạo 512 tinh trùng Y
Hướng dẫn:
a/ Ta có, ở cơ thể có kiểu NST XY thì số giao tử bằng số giao tử Y = 512 => số tinh trùng = 1024 => số tb sinh tinh = 1024/4 = 256 => 1.2k = 256 => k=8
Lại có 1.2n(28 – 1) = 9690 => 2n = 38
b/ - cặp NST bình thường cho 2 loại giao tử
- cặp có TDC tại 1 điểm cho 4 loại giao tử
- cặp có đột biến thể dị bội xảy ra ở lần giảm phân I của cặp NST giới tính XX(vì đề cho con cái) hoặc XY thì đều cho 2 loại giao tử.
=> số loại trứng có thể hình thành 21.42.219-3 = 221
số loại hợp tử : 27.220x219 = 27.239
c/ số loại hợp tử : 221x219 = 240
Giải cho mk chi tiết câu b đi bạn đừng paste bài làm rồi mk ko hiểu
Gọi xA, xB, xC, xD là số lần nguyên phân của 4 hợp tử A, B, C, D
2n là bộ NST của loài (n thuộc N*)
theo giả thiết, ta có:
2^xA= ¼.2n
2n.2^xB=4.2n
2n(2^xC -1)=480
2n(26xD -2)=960
=> 2n.2^xA= (2n)^2/4
=>2n.2^xB=4.2n
=>2n.2^xC=480+2n
=>2n.2^xD=2.2n=960
vì tổng số NST trong các tb con đc tạo ra là 1920, ta có:
(2n)^2 /4+4.2n+2.2n+960+480+2n=1920
=>(2n)^2/4+7.2n-480=0
=> / 2n=32
\ 2n=-60(loại)
vậy bộ NST lbcl là 2n=32
Số đợt ngp of hơp tử A: 2^xA=1/4.32=>xA=3lần
“ B: 32.2^xB=4.32=>xB=2lần
“ C: 32.(2^xC-1)=480=>xC=4lần
“ D: 32(2^xD-2)=960=>xD=5lần
bạn xem lại đề bài câu này xem có thiếu dữ kiện ko nha!
2a = 2n.
b = 2c.
(2a + 2b + 2c).2n = 1408.
=> 2n = 16. a= 4. b = 6. c = 3