K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Gọi a, b, c, d lần lượt là số lần nguyên phân của các tế bào A, B, C, D.

Ta có:

+) 2a = 2n.

+) 2b. 2n = 4. 2n => 2b = 4 => b = 2.

+) (2c - 1). 2n + (2d - 1). 2n = 16 => (2c + 2d - 2). 2n = 16. => 2c + 2d = (16/ 2n) + 2

+) (2a + 2b + 2c + 2d). 2n = 256: 2 = 128

=> (2n + 4 + 2 + 16/2n). 2n = 128 => 2n = 8.

=> a = 3. c = d = 1.

24 tháng 1 2017

Số tb tham gia lần nguyên phân thứ 3 là 5.22= 20

=> Có 1/5*20= 4tb ko phân ly=> 4 tb tạo 4.22 = 16 tb đột biến=> tạo 16.4= 64 gtu đb

16 tb phân ly bt tạo 16.2.22= 128 tb bt=> tạo 128.4= 512 tb bt

=> Tỉ lệ giao tử đb là 64/(64+512)= 1/9

29 tháng 8 2017

Số lần nguyên phân của tb A là log24 = 2.

Số lần nguyên phân của tb B là log216 = 4.

Ta có (22 - 1). 2nA + (24 - 1). 2nB = 264 => 6nA + 30nB = 264. (1).

Mà: 2nB - 2nA = 8 (2).

Từ (1) và (2) => 2nA = 8 và 2nB = 16.

13 tháng 1 2017

a)HT3 ta co:2kx2n=512 suy ra 2k=64

Goi x la so te bao con cua hop tu 1 so te bao con cua hop tu 2 la 4x ta co

x*2n+4x*2n=(832-512)=320 suy ra x=8

Vay so te bao con cac hop tu 1,2,3 lan luot la:8,32,64

b)so lan NP cua cac hop tu la:

HT1:2k=8 suy ra k=3

HT2:2k=32 suy ra k=5

HT3:2k=64 suy ra k=6

17 tháng 12 2016

Hai tb con có thể tạo ra là AaBbDDddEe và AaBbEe

Mình nghĩ là vậy

17 tháng 12 2016

mình cũng đoán là C.bạn xem mình suy như thế này đúng không nhé:

do cặp Dd không phân li trong phân bào 1 nên ta có

nhân đôi : DDdd

phân bào 1:DDdd -O

 

29 tháng 8 2017

a)-Số NST kép:

640-160=480(NST)

-Số NST kép đang nằm ở mp xích đạo -> tb đang ở kì giữa của nguyên phân

+Số tb :480:20=24(tb)

-Số NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào -> tế bào đang ở kì sau của nguyên phân.

+Số tb:

640:(20.2)=16(tb)

b) Nếu tế bào hoàn tất quá trình nguyên phân1 đợt thì tạo ra 24 = 16 (tế bào con)

29 tháng 8 2017

đề cho số nst đơn nhiều hơn số nst kép là 160 mà, sao lại lấy tổng trừ hiệu ra số nst kép?

12 tháng 9 2017

Gọi xA, xB, xC, xD là số lần nguyên phân của 4 hợp tử A, B, C, D
2n là bộ NST của loài (n thuộc N*)
theo giả thiết, ta có:
2^xA= ¼.2n
2n.2^xB=4.2n
2n(2^xC -1)=480
2n(26xD -2)=960
=> 2n.2^xA= (2n)^2/4
=>2n.2^xB=4.2n
=>2n.2^xC=480+2n
=>2n.2^xD=2.2n=960
vì tổng số NST trong các tb con đc tạo ra là 1920, ta có:
(2n)^2 /4+4.2n+2.2n+960+480+2n=1920
=>(2n)^2/4+7.2n-480=0
=> / 2n=32
\ 2n=-60(loại)
vậy bộ NST lbcl là 2n=32
Số đợt ngp of hơp tử A: 2^xA=1/4.32=>xA=3lần
“ B: 32.2^xB=4.32=>xB=2lần
“ C: 32.(2^xC-1)=480=>xC=4lần
“ D: 32(2^xD-2)=960=>xD=5lần

14 tháng 10 2017

Gọi a, b, c lần luotj là số lần nguyên phân của hợp tử I, II, III.

Theo bài ra ta có:

+) 2a + 2b + 2c = 112.

+) (2a - 1). 2n = 2394.

+) (2b - 2). 2n = 1140.

+) 2c . 2n = 608.

=> 2n = 38. a = 6. b = 5. c = 4

26 tháng 7 2018

lm sao để có 2n=38 có thể giải thik rõ hơn ko em ko hỉu lắm

3 tháng 9 2017

Gọi số lần nguyên phân của mỗi hợp tử lần lượt là a, b, c

=> Theo bài ra, ta có:

+) 2a + 2b + 2c = 112.

+) 2n. (2a - 1) = 2394.

+) 2n. (2b - 2) = 1140.

+) 2n. 2c = 608.

=> 2n = 38.

a = 6. b = 5. c = 4

31 tháng 7 2018

Chomình hỏi bạn trừ 3 phương trình trên bằng cách nào thế?