Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,C=\dfrac{81-1}{4\cdot9}=\dfrac{80}{36}=\dfrac{20}{9}\\ b,D=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ D=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{x-1}\\ c,CD=\dfrac{x-1}{4\sqrt{x}}\cdot\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}=\dfrac{13}{8}\\ \Leftrightarrow52\sqrt{x}=16x+16\sqrt{x}+8\\ \Leftrightarrow16x-36\sqrt{x}+8=0\\ \Leftrightarrow4x-9\sqrt{x}+2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=\dfrac{1}{16}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(d,N=CD=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4\sqrt{x}}\\ \Leftrightarrow N\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}}{2}\cdot\dfrac{1}{4\sqrt{x}}}+\dfrac{1}{2}=2\sqrt{\dfrac{1}{8}}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow4x=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\)
Vậy \(N_{min}=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2}\)
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Câu 4:
D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)
Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)
Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)
./
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)
Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác
Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))
\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)
Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q
Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)
Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)
\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)
\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)
Bài 4:
b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK
nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)
2: FK vuôg góc BE; AE vuông góc BE
=>FK//AE
Chứng minh tương tự, ta được AF//EK
=>AFKE là hbh
=>AF=EK
=>AF/EC=EK/EC
ΔCEK đồng dạng với ΔCAM
=>EK/EC=AM/AC
=>AF/EC=AM/AC
ΔAFB đồng dạng với ΔCEB
=>góc ABF=góc CBE
c: AM/AC=AF/EC=AB/BC
=>AM/AC=AB/BC
=>ΔAMB đồng dạng với ΔCAB
=>góc ABC=góc ABM
=>BA là phân giác của góc MBC