Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ đường cao AH
Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{18}{5}\left(cm\right);AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{24}{5}\left(cm\right)\)
Vì AD là p/g nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}DC\)
Mà \(BD+DC=BC=10\Rightarrow\dfrac{7}{4}DC=10\Rightarrow DC=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HD=BD-BH=\dfrac{30}{7}-\dfrac{18}{5}=\dfrac{24}{35}\)
Áp dụng PTG: \(AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{\left(\dfrac{24}{35}\right)^2+\left(\dfrac{24}{5}\right)^2}=\dfrac{24\sqrt{2}}{7}\approx4,85\left(cm\right)\)
Nửa chu vi hình chữ nhật:14 cm
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (cm) với \(7< x< 14\)
Chiều rộng hình chữ nhật là: \(14-x\) (cm)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật: \(x\left(14-x\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật sau khi tăng 1cm: \(x+1\)
Chiều rộng sau khi tăng 2cm: \(14-x+2=16-x\)
Diện tích lúc sau: \(\left(x+1\right)\left(16-x\right)\)
Do diện tích tăng lên 25 \(cm^2\) nên ta có pt:
\(\left(x+1\right)\left(16-x\right)-x\left(14-x\right)=25\)
\(\Leftrightarrow x+16=25\)
\(\Leftrightarrow x=9\left(cm\right)\)
Vậy hình chữ nhật ban đầu dài 9cm và rộng 5cm
a: Ta có: BC⊥BA tại B
nên BC là tiếp tuyến của (A;AB)
b: Xét (A) có
CB là tiếp tuyến
CD là tiếp tuyến
Do đó: CB=CD
hay C nằm trên đường trung trực của BD(1)
Ta có: AB=AD
nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)
Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD
hay AC\(\perp\)BD
Giúp mình luôn câu c d được không:((( sắp hết h rồi mà không bt làm
Bài 11:
a: \(\sqrt{18}+3\sqrt{50}-\sqrt{98}\)
\(=3\sqrt{2}+15\sqrt{2}-7\sqrt{2}\)
\(=11\sqrt{2}\)
c: \(\sqrt{20}+\sqrt{80}-\sqrt{45}\)
\(=2\sqrt{5}+4\sqrt{5}-3\sqrt{5}\)
\(=3\sqrt{5}\)
2:
1+cot^2a=1/sin^2a
=>1/sin^2a=1681/81
=>sin^2a=81/1681
=>sin a=9/41
=>cosa=40/41
tan a=1:40/9=9/40
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
a: Xét tứ giác AOBM có
góc OAM+góc OBM=180 độ
=>AOBM nội tiếp
b: \(cosAOM=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{3}\)
nên \(\widehat{AOM}\simeq71^0\)
=>\(\widehat{AOB}\simeq142^0\)
=>sđ cung nhỏ AB là 142 độ; sđ cung lơn AB=360-142=218 độ
c:
Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
=>ΔBAC vuông tại A
=>BA vuông góc AC
Xét(O) có
MA,MB là tiêp tuyến
nên MA=MB
mà OA=OB
nên OM là trung trực của AB
=>OM//AC
góc ACB=góc OAC
góc OAC=góc AOM
=>góc ACB=góc AOM=góc BOM
d: góc DOM+góc BOM=90 độ
góc DMO+góc AOM=90 độ
mà góc BOM=góc AOM
nên góc DOM=góc DMO
=>DO=DM