Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
The police offcier ''The thief had broken into the house through the window''
Trong lời nói trực tiếp, chúng ta ghi lại chính xác những từ, ngữ của người nói dùng. Lời nói trực tiếp thường được thể hiện bởi: các dấu ngoặc kép ” ” – tức là lời nói đó được đặt trong dấu ngoặc.
Ví dụ: 1- He said, “I learn English”.
2- “I love you,” she said.
2. Những thay đổi trong lời nói Trực và Gián tiếp:
2.1 Đổi thì của câu:
Thì của các động từ trong lời nói gián tiếp thay đổi theo một nguyên tắc chung là lùi về quá khứ (các thì xuống cấp):
Thì trong Lời nói trực tiếp |
Thì trong Lời nói gián tiếp |
– Hiện tại đơn – Hiện tại tiếp diễn – Hiện tại hoàn thành – Hiện tại hoàn thành TD – Quá khứ đơn – Quá khứ hoàn thành – Tương lai đơn – Tương lai TD – Is/am/are going to do – Can/may/must do |
– Quá khứ đơn – Quá khứ tiếp diễn – Quá khứ hoàn thành – Quá khứ hoàn thành TD – Quá khứ hoàn thành – Quá khứ hoàn thành (không đổi) – Tương lai trong quá khứ – Tương lai TD trong quá khứ – Was/were going to do – Could/might/had to do |
Hãy xem những ví dụ sau đây:
He does He is doing He has done He has been doing He did He was doing He had done He will do He will be doing He will have done He may do He may be doing He can do He can have done He must do/have to do |
He did He was doing He has done He had been doing He had done He had been doing He had done He would do He would be doing He would have done He might do He might be doing He could do He could have done He had to do |
*Chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp
- Chuyển 3 yếu tố :
+ Ngôi ( Chủ ngữ, tân ngữ, tính từ sở hữu, đại từ phản thân...)
+ Thì : Lùi thì
+ Trạng từ: có 11 trạng từ
I. Chuyển ngôi
1. Ngôi 1 ( I, we)
- Chuyển theo chủ ngữ của mệnh đề tường thuật ( chủ ngữ bên ngoài)
2. Ngôi 2 ( you)
- Chuyển theo tân ngữ trực tiếp ( tân ngữ bên ngoài )
3.Ngôi 3 ( they, he, she ,it,...)
- Giữ nguyên
II. Thì : Lùi thì
- Note:khi gặp thì quá khứ đơn-> quá khứ hoàn thành ( had + PII)
-> quá khứ đơn
can => could should => should
may => might ought to => ought to
will => would used to => used to
must/ have to/ has to => had to shall => should
III.Trạng từ
1. This => that 7.Ago => before
2. These => those 8.Yesterday => the day before
3.Here => there => the previous day
4.Now => then 9.Last.....=> the....before
5.Today => that day 10.Tomorrow => the next day
6. Tonight => that night => the following day
11.Next...=> the following...
* Các kiểu câu cơ bản
I.Câu trần thuật
S1 + said ( to O) + that + S2 + V( lùi thì ) +...
told ( O )\
II. Câu mệnh lệnh
- Khẳng định ( V )
- Phủ định ( Don't )
Eg : She said to me " Go out"
=> S + told + O + to + V( infi)
ask not to
*Note : "please" => bỏ
- Đối với câu đề nghị: " Can you ...."
" Could you..."
" Will you......."
" Would you...."
=> chuyển như câu mệnh lệnh
Eg : She told me " Can you do this exercise for me ? "
=> She told me to do that exercise for her.
III.Câu nghi vấn
Eg : 1.She said to me " Do you like it? "
=> She asked me if/whether I liked it.
2. She said to me " Have you done it ? "
=> She asked me if/whether I had done it.
-> S1 + asked O + If + S2 + V( lùi thì ) + ....
wanted to know Whether
S1 + asked O + WH + S2 +V( lùi thì ) + ....
wanted to know ( từ để hỏi )
Hi Trần Thị Kiều Giang, below are my answers to your questions:
1. She didn't leave home late this morning.
2. Our family did not live here many years ago.
3. They are not spending their holiday in Africa.
4. Her husband doesnot work far from home.
5. His son doesn't cry a lot.
6. I am not doing the English test.
7. My friends don't travel to Europe every year.
8. They are not laughing when they are watching TV.
Như vậy, để chuyển từ câu khẳng định sang câu phủ định, bạn chỉ cần:
+ thêm "trợ động từ (do/does/did) + not'' vào giữa chủ ngữ và động từ thường (verb)
hoặc
+ thêm "not" vào giữa chủ ngữ và động từ tobe (is/am/are/was/were)
Để giúp người học dễ hiểu hơn với cách chuyển câu chủ động sang câu bị động. Sau đây là bảng cấu trúc câu được chia trong từng thì cụ thể ở dạng Active Voice và Passive Voice.
Các dạng thì (Tense) | Câu chủ động (Active voice) | Câu bị động (Passive voice) |
Thì hiện tại đơn (Simple Present) | Subject + Verb (s/es) + Object | Subject + am/is/are + Verb (cột 3) |
Thì quá khứ đơn (Past Simple) | Subject + Verb (cột 2/ed) + Object | Subject + was/were + Verb (cột 3) |
Thì hiện tại tiếp diễn (Present Continuous) | Subject + am/is/are + Verb-ing + Object | Subject + am/is/are + being + Verb (cột 3) |
Thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous) | Subject + was/were + Verb-ing + Object | Subject + was/were + being + Verb (cột 3) |
Thì hiện tại hoàn thành (Present Perfect) | Subject + have/has + Verb (cột 3) + Object | Subject + have/has + been + Verb (cột 3) |
Thì quá khứ hoàn thành (Past Perfect) | Subject + had + Verb (cột 3) + Object | Subject + had + been + Verb (cột 3) |
Thì tương lai đơn (Simple Future) | Subject + will + Verb (nguyên mẫu) + Object | Subject + will + be + Verb (cột 3) |
Thì tương lai tiếp diễn (Future Continuous) | Subject + will + be + Verb-ing + Object | Subject + will + be + being + Verb (cột 3) |
Thì tương lai hoàn thành (Future Perfect) | Subject + will + have + Verb (cột 3)+ Object | Subject + will + have been + Verb (cột 3) |
Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn (Future Perfect Continuous) | Subject + will + have been + Verb-ing + Object | Subject + will + have been + being + Verb (cột 3) |
Động từ khiếm khuyết (Modal verbs) | Subject + modal verbs + Verb (nguyên mẫu) + ObjectSubject + modal verbs + have + Verb (cột 3) | Subject + modal verbs + be + Verb (cột 3)Subject + modal verbs + have been + Verb (cột 3) |
Be + going to | Subject + am/is/are going to + Verb (nguyên mẫu) + Object | Subject + am/is/are going to + be + Verb (cột 3) |
2. Các bước chuyển câu chủ động sang câu bị động
Để cách chuyển câu chủ động sang câu bị động tránh được những sai sót. Bạn có thể thực hiện theo những bước sau đây:
Bước 1, chuyển Object (tân ngữ) từ câu chủ động thành Subject (chủ ngữ) của câu bị động.
Bước 2, bạn xác định Verb (động từ) được chia theo dạng thì nào trong câu chủ động. Sau đó, tiến hành chia động từ “tobe” cho đúng với dạng thì đó cho câu bị động. Tiếp đến, bạn chuyển Verb trong câu chủ động thành hình thức Verb (cột 3) hoặc Verb-ed.
Bước 3, chuyển Subject trong câu chủ động thành Object của câu bị động. Rồi bạn thêm “by” nằm trước Object nhé.
Ví dụ:
Amanda brings clothes to wash.→ Clothes are brought to wash by Amanda.Cách chuyển câu chủ động sang câu bị động
3. Một số lưu ý cần nhớ cho cách chuyển câu chủ động sang câu bị độngBên cạnh đó, người học cũng nên ghi chép lại một số lưu ý quan trọng khi chuyển active voice thành passive voice nhé.
Đầu tiên, những nội động từ (Intransitive Verbs) là những verb không yêu cầu có Object (tân ngữ) không sử dụng ở hình thức bị động. Ví dụ: His head hurts.
Với những trường hợp to get/to be + P2 sẽ không mang hình thức bị động mà sẽ có hai nghĩa như sau:
Chỉ tình huống, trạng thái mà chủ thể đang mắc phảiVí dụ: John got lost in New York City the day before yesterday.
Diễn tả một việc mà chủ thể tự thực hiệnVí dụ: The little girl got stuck in the mud.
Không những thế, khi Subject chịu trách nhiệm cho một hành động nào đó sẽ không thể chuyển thành passive voice. Ví dụ: I’m takes charge for this.
Chưa hết, nếu là vật/người gây nên hành động trực tiếp thì ta sử dụng “by”. Tuy nhiên, nhưng nếu là vật/người gây nên hành động gián tiếp thì sử dụng “with”.
Ví dụ:
The fish was caught by the diver.The fish was caught with the net.Hơn thế nữa, người học nên phân biệt về cách sử dụng “divorce” và “marry” trong 2 hình thức passive và active. Khi trong câu không có Object, người bản xứ thích sử dụng “get divorced” và “get married” trong dạng câu không hợp cách.
Ví dụ:
Anne and Tom got married last month. (informal)→ Anne and Tom married last month. (formal)After 3 unhappy years we got divorced. (informal)→ After 3 unhappy years they divorced. (formal)Nếu sau “divorce” và “marry” là direct object (tân ngữ trực tiếp) thì không xuất hiện giới từ. Với cấu trúc: To divorce/marry + somebody.
4. Những dạng câu bị động đặc biệt4.1. Câu bị động Yes-No QuestionLà các câu hỏi mà trong câu trả lời thường là “Yes” hoặc “No”. Đầu câu sẽ bắt đầu bằng những trợ động từ (tobe, Do, Does, Have, Did). Hoặc bằng những động từ khiếm khuyết (Ought to, Shall, Will, Must, May, Might, Would).
Ví dụ:
Does my mother cooks that spaghetti?→ Is that spaghetti cooked by my mother?4.2. Câu bị động dạng cầu khiếnTheo đó, công thức chung của dạng câu bị động cầu khiến là: Causative Verbs (have, get, make,…) + something + P.P (Verb cột 3).
Đầu tiên, với câu trúc nhờ vả ai đó làm gì chúng ta có: Have/Get + something + P.P.
Ví dụ:
I have my house painted.I get the wardrobe cleaned.Tiếp theo, cấu trúc làm cho người nào đó bị cái gì chúng ta có: make + somebody P.P (Verb cột 3).
Ví dụ:
Learning all day made me tired at the end day.Chúng ta có thêm cấu trúc làm cho người/cái gì bị làm sao: cause + something + P.P (Verb cột 3).
Ví dụ:
The big rain caused many roads flooded.4.3. Câu bị động dạng tường thuậtPhương pháp chuyển câu tường thuật thành dạng bị động chúng ta sẽ có 2 cách như sau:
Thể chủ động: Subject (People, They) + say (said) + that + Subject + Verb (cột 2) + Object
Thể bị động:
It + is/was + said + that + Subject + Verb (cột 2) + ObjectSubject + tobe (am/is/are/was/were) + said + to-inf/ to have + V3 +ObjectVí dụ:
People say that Tom’s work hard.→ It is said that Tom’s work hard.→ Tom is said to be work hard.Một số lưu ý cần nhớ cho cách chuyển câu chủ động sang câu bị động
5. Bài tập ứng dụng cách chuyển câu chủ động sang câu bị động5.1. Exercise 1: Viết các lại các câu sau theo Passive VoiceThe electricians test the fire alarm.→ …………….
Levi Strauss invented the blue jeans.→ …………….
My friend bought a new car.→ …………….
John cleaned the bathroom.→ …………….
Our dog did not bite the cat.→ …………….
5.2. Exercise 2: Hoàn thành các cụm từ theo thể bị động sao cho đúngvolleyball/ to play. (Simple Past)→ …………….
computer games/ to buy. (Simple Present)→ …………….
posters/ to make. (Simple Present)→ …………….
films/ to watch. (Simple Present)→ …………….
a prize/ to win. (Simple Past)→ …………….
Bài tập vận dụng cách chuyển câu chủ động sang câu bị động
Trên đây là trọng bộ ngữ pháp cho cách chuyển câu chủ động sang câu bị động trong tiếng anh. Mong rằng sẽ hỗ trợ cho bạn học tốt nhất trong quá trình ôn luyện Anh ngữ. Nếu trong lúc tìm hiểu mà có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì. Đừng quên bình luận bên dưới để đội ngũ giảng viên giải đáp chi tiết cho bạn nhé. Ngoài ra, nếu đang có ý định học tiếng Anh mà chưa biết bắt đầu từ đâu. Hãy nhấc điện thoại và gọi ngay đến hotline 024.6285.5588 để Patado tư vấn cụ thể hơn cho bạn nhé. Hẹn gặp bạn vào kiến thức ngữ pháp tiếng Anh trong bài viết tiếp theo.
1. Công thức cách chuyển câu chủ động sang câu bị độngĐể giúp người học dễ hiểu hơn với cách chuyển câu chủ động sang câu bị động. Sau đây là bảng cấu trúc câu được chia trong từng thì cụ thể ở dạng Active Voice và Passive Voice.
Các dạng thì (Tense) | Câu chủ động (Active voice) | Câu bị động (Passive voice) |
Thì hiện tại đơn (Simple Present) | Subject + Verb (s/es) + Object | Subject + am/is/are + Verb (cột 3) |
Thì quá khứ đơn (Past Simple) | Subject + Verb (cột 2/ed) + Object | Subject + was/were + Verb (cột 3) |
Thì hiện tại tiếp diễn (Present Continuous) | Subject + am/is/are + Verb-ing + Object | Subject + am/is/are + being + Verb (cột 3) |
Thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous) | Subject + was/were + Verb-ing + Object | Subject + was/were + being + Verb (cột 3) |
Thì hiện tại hoàn thành (Present Perfect) | Subject + have/has + Verb (cột 3) + Object | Subject + have/has + been + Verb (cột 3) |
Thì quá khứ hoàn thành (Past Perfect) | Subject + had + Verb (cột 3) + Object | Subject + had + been + Verb (cột 3) |
Thì tương lai đơn (Simple Future) | Subject + will + Verb (nguyên mẫu) + Object | Subject + will + be + Verb (cột 3) |
Thì tương lai tiếp diễn (Future Continuous) | Subject + will + be + Verb-ing + Object | Subject + will + be + being + Verb (cột 3) |
Thì tương lai hoàn thành (Future Perfect) | Subject + will + have + Verb (cột 3)+ Object | Subject + will + have been + Verb (cột 3) |
Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn (Future Perfect Continuous) | Subject + will + have been + Verb-ing + Object | Subject + will + have been + being + Verb (cột 3) |
Động từ khiếm khuyết (Modal verbs) | Subject + modal verbs + Verb (nguyên mẫu) + ObjectSubject + modal verbs + have + Verb (cột 3) | Subject + modal verbs + be + Verb (cột 3)Subject + modal verbs + have been + Verb (cột 3) |
Be + going to | Subject + am/is/are going to + Verb (nguyên mẫu) + Object | Subject + am/is/are going to + be + Verb (cột 3) |
2. Các bước chuyển câu chủ động sang câu bị động
Để cách chuyển câu chủ động sang câu bị động tránh được những sai sót. Bạn có thể thực hiện theo những bước sau đây:
Bước 1, chuyển Object (tân ngữ) từ câu chủ động thành Subject (chủ ngữ) của câu bị động.
Bước 2, bạn xác định Verb (động từ) được chia theo dạng thì nào trong câu chủ động. Sau đó, tiến hành chia động từ “tobe” cho đúng với dạng thì đó cho câu bị động. Tiếp đến, bạn chuyển Verb trong câu chủ động thành hình thức Verb (cột 3) hoặc Verb-ed.
Bước 3, chuyển Subject trong câu chủ động thành Object của câu bị động. Rồi bạn thêm “by” nằm trước Object nhé.
Ví dụ:
Amanda brings clothes to wash.→ Clothes are brought to wash by Amanda.Cách chuyển câu chủ động sang câu bị động
3. Một số lưu ý cần nhớ cho cách chuyển câu chủ động sang câu bị độngBên cạnh đó, người học cũng nên ghi chép lại một số lưu ý quan trọng khi chuyển active voice thành passive voice nhé.
Đầu tiên, những nội động từ (Intransitive Verbs) là những verb không yêu cầu có Object (tân ngữ) không sử dụng ở hình thức bị động. Ví dụ: His head hurts.
Với những trường hợp to get/to be + P2 sẽ không mang hình thức bị động mà sẽ có hai nghĩa như sau:
Chỉ tình huống, trạng thái mà chủ thể đang mắc phảiVí dụ: John got lost in New York City the day before yesterday.
Diễn tả một việc mà chủ thể tự thực hiệnVí dụ: The little girl got stuck in the mud.
Không những thế, khi Subject chịu trách nhiệm cho một hành động nào đó sẽ không thể chuyển thành passive voice. Ví dụ: I’m takes charge for this.
Chưa hết, nếu là vật/người gây nên hành động trực tiếp thì ta sử dụng “by”. Tuy nhiên, nhưng nếu là vật/người gây nên hành động gián tiếp thì sử dụng “with”.
Ví dụ:
The fish was caught by the diver.The fish was caught with the net.Hơn thế nữa, người học nên phân biệt về cách sử dụng “divorce” và “marry” trong 2 hình thức passive và active. Khi trong câu không có Object, người bản xứ thích sử dụng “get divorced” và “get married” trong dạng câu không hợp cách.
Ví dụ:
Anne and Tom got married last month. (informal)→ Anne and Tom married last month. (formal)After 3 unhappy years we got divorced. (informal)→ After 3 unhappy years they divorced. (formal)Nếu sau “divorce” và “marry” là direct object (tân ngữ trực tiếp) thì không xuất hiện giới từ. Với cấu trúc: To divorce/marry + somebody.
4. Những dạng câu bị động đặc biệt4.1. Câu bị động Yes-No QuestionLà các câu hỏi mà trong câu trả lời thường là “Yes” hoặc “No”. Đầu câu sẽ bắt đầu bằng những trợ động từ (tobe, Do, Does, Have, Did). Hoặc bằng những động từ khiếm khuyết (Ought to, Shall, Will, Must, May, Might, Would).
Ví dụ:
Does my mother cooks that spaghetti?→ Is that spaghetti cooked by my mother?4.2. Câu bị động dạng cầu khiếnTheo đó, công thức chung của dạng câu bị động cầu khiến là: Causative Verbs (have, get, make,…) + something + P.P (Verb cột 3).
Đầu tiên, với câu trúc nhờ vả ai đó làm gì chúng ta có: Have/Get + something + P.P.
Ví dụ:
I have my house painted.I get the wardrobe cleaned.Tiếp theo, cấu trúc làm cho người nào đó bị cái gì chúng ta có: make + somebody P.P (Verb cột 3).
Ví dụ:
Learning all day made me tired at the end day.Chúng ta có thêm cấu trúc làm cho người/cái gì bị làm sao: cause + something + P.P (Verb cột 3).
Ví dụ:
The big rain caused many roads flooded.4.3. Câu bị động dạng tường thuậtPhương pháp chuyển câu tường thuật thành dạng bị động chúng ta sẽ có 2 cách như sau:
Thể chủ động: Subject (People, They) + say (said) + that + Subject + Verb (cột 2) + Object
Thể bị động:
It + is/was + said + that + Subject + Verb (cột 2) + ObjectSubject + tobe (am/is/are/was/were) + said + to-inf/ to have + V3 +ObjectVí dụ:
People say that Tom’s work hard.→ It is said that Tom’s work hard.→ Tom is said to be work hard.Một số lưu ý cần nhớ cho cách chuyển câu chủ động sang câu bị động
5. Bài tập ứng dụng cách chuyển câu chủ động sang câu bị động5.1. Exercise 1: Viết các lại các câu sau theo Passive VoiceThe electricians test the fire alarm.→ …………….
Levi Strauss invented the blue jeans.→ …………….
My friend bought a new car.→ …………….
John cleaned the bathroom.→ …………….
Our dog did not bite the cat.→ …………….
5.2. Exercise 2: Hoàn thành các cụm từ theo thể bị động sao cho đúngvolleyball/ to play. (Simple Past)→ …………….
computer games/ to buy. (Simple Present)→ …………….
posters/ to make. (Simple Present)→ …………….
films/ to watch. (Simple Present)→ …………….
a prize/ to win. (Simple Past)→ …………….
Bài tập vận dụng cách chuyển câu chủ động sang câu bị động
Trên đây là trọng bộ ngữ pháp cho cách chuyển câu chủ động sang câu bị động trong tiếng anh. Mong rằng sẽ hỗ trợ cho bạn học tốt nhất trong quá trình ôn luyện Anh ngữ.