Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
\(A=2A-A=2^2+2^3+...+2^{107}-2-2^2-...-2^{2016}=2^{107}-2\)
\(2\left(A+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2\left(2^{107}-2+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2^{108}=2^{2x}\\ \Rightarrow2x=108\\ \Rightarrow x=54\)
Bài 3:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a,b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\\y-x=5\end{matrix}\right.\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-1}=\dfrac{5}{1}=5\)
\(\dfrac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\\ \dfrac{y}{9}=5\Rightarrow y=45\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là 40, 45 học sinh
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).
Bài 5:
a: Xét ΔAEB và ΔAED có
AE chung
AB=AD
EB=ED
Do đó: ΔAEB=ΔAED
Gọi số học sinh của 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c
Theo đề bài, ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{a-b}{8-9}=\frac{5}{-1}=-5\)
Số học sinh không thể là số âm
=> Sai đề
Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8a, 9a,10a (vì HS 3 lp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 8,9, 10) (a là số tự nhiên khác 0)
7A nhiều hơn 7B 5 em => 9a - 8a = 5 => a = 5
=> 7A có: 5.8 = 40 HS; 7B có 45 HS; 7C có 50 HS
Bài 4:
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
Bài 1:
1: C
2: C
3: A