Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
\(\dfrac{1}{2019^2}-\dfrac{1}{2020^2}=\dfrac{2020^2-2019^2}{2019^2\cdot2020^2}\\ =\dfrac{\left(2020-2019\right)\left(2020+2019\right)}{2019^2\cdot2020^2}=\dfrac{4039}{2019^2\cdot2020^2}\)
Bài 4:
Ta có: \(A=x^2+4x+y^2-5y+20\)
\(=x^2+4x+4+y^2-5y+\dfrac{25}{4}+\dfrac{39}{4}\)
\(=\left(x+2\right)^2+\left(y-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}\ge\dfrac{39}{4}\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-2 và \(y=\dfrac{5}{2}\)
Ta có : B + C = 900 ( phụ nhau )
450 + C = 900
C = 900 - 450 = 450
=> Tam giác vuông ABC cũng là tam giác cân ABC cân tại A ( hai góc ở đáy bằng nhau )
=> AB = AC = 3cm
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông cân ABC ta có :
AB2 + AC2 = BC2
32 + 32 = BC2
9 + 9 = BC2
=> BC2 = 18
Ta có \(\sqrt{18}=3\sqrt{2}\)nên BC = \(3\sqrt{2}cm\)
1: \(B=-2xy^2\cdot27x^6y^3=-54x^7y^5\)
Hệ số là -54
Phần biến là \(x^7;y^5\)
2: \(C=\dfrac{-1}{2}xy\cdot\dfrac{1}{3}y^2\cdot5x^3=-\dfrac{5}{6}x^4y^3\)
Bậc là 7
Bài 11:
a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBED(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BE(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)
Cứu mik mn ơiiii 😢