Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo t/c 2 tiếp tuyến \(AM=BM\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại M
\(\Rightarrow MH\) là trung tuyến, đường cao, trung trực AB đồng thời là phân giác \(\widehat{AMB}\)
\(\Rightarrow AE=BE\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại E
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{BAE}\)
Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MAE}\) (cùng chắn cung AE)
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{MAE}\Rightarrow AE\) là phân giác \(\widehat{BAM}\)
\(\Rightarrow\) E là giao điểm 2 đường phân giác trong của tam giác ABM hay E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
Theo định lý phân giác (trong tam giác AHM)
\(\dfrac{HE}{AH}=\dfrac{ME}{AM}\Rightarrow ME.AH=HE.AM\Rightarrow ME.\dfrac{AB}{2}=HE.BM\Rightarrow2HE.BM=ME.AB\)
Bài 4:
a) Gọi AB là độ cao máy bay, BC là đoạn đường máy bay bay
Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại A:
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{2500}{sin23^0}\approx6398\left(m\right)\)
b) Đổi: \(6398m=6,398km\)
Thời gian máy bay đạt độ cao 2500m:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{6,398}{500}\approx0,03h=1,8ph\)
\(\dfrac{1+sin^2x}{1-sin^2x}-2tan^2x=\dfrac{1+sin^2x}{cos^2x}-2tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}+tan^2x-2tan^2x\)
\(=\left(1+tan^2x\right)-tan^2x=1\)
Hàm bậc 2 có \(\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\-\dfrac{b}{2a}=6-m\end{matrix}\right.\) nên nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;6-m\right)\)
Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi:
\(6-m\ge2\Rightarrow m\le4\)
\(\Rightarrow\) Có 4 giá trị nguyên dương của m
Ta có: \(\widehat{DBC}=90^0\) (nt chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow BD||OA\) (cùng vuông góc BC)
\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{DEO}\) (slt)
Mà \(\widehat{DEO}=\widehat{ODE}\) (OD=OE=R nên tam giác ODE cân tại O)
\(\Rightarrow\widehat{ODE}=\widehat{BDE}\) (1)
Lại có OH là đường trung bình tam giác BCD (đi qua 2 trung điểm)
\(\Rightarrow BD=2OH\)
Theo câu b: \(BD.OA=2R^2=2OD^2\Rightarrow2OH.OA=2OD^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)
Hai tam giác ODH và OAD có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O}\text{ chung}\\\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ODH\sim\Delta OAD\Rightarrow\widehat{ODH}=\widehat{OAD}\)
Mà \(\widehat{OAD}=\widehat{BDA}\) (so le trong) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{ADE}\) hay DE là phân giác \(\widehat{HDA}\)