K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2

Mol:     \(\dfrac{0,3}{n}\)                                      0,15

\(M_R=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Vì R là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll

        n         l          ll         lll
   MR      12        24         36
 Kêt luận  loại   thỏa mãn      loại

  ⇒ R là magie (Mg)

 

6 tháng 10 2021

Gọi kim loại là R, hóa trị n, do R là kim loại nên n có thể bằng 1, 2 hoặc 3

\(2R + 2nHCl \rightarrow 2RCl_n + nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15 mol\)

Theo PTHH:

\(n_{R}= \dfrac{2}{n} . n_{H_2}= \dfrac{2}{n} . 0,15 = \dfrac{0,3}{n} mol\)

\(\Rightarrow M_R= \dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{n}}=\dfrac{3,6n}{0,3}=12n\)

Do n bằng 1, 2 hoặc 3

Ta thấy n= 2 và MR= 24 g/mol thỏa mãn

R là Mg

6 tháng 10 2021

Gọi CTHH của kim loại là M, x là hóa trị của M

PTHH: M + xHCl ---> MClx + \(\dfrac{x}{2}\)H2.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.n_{H_2}=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.0,15=\dfrac{2}{x}.0,15=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{x}}=\dfrac{3,6x}{0,3}=12x\left(g\right)\)

Biện luận:

x1234
M1224

36

48
 Loại(TM)loạiLoại

 

Vậy MM = 24(g)

Dự vào bảng hóa trị, suy ra:

M là magie (Mg)

 

7 tháng 10 2021

Gọi Kim loại Đó là A

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

tl1.......2.............1...........1(mol)

br  0,15....0,3.....0,15.....0,15(mol)                                 

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là Magie(Mg)

15 tháng 6 2016

Bài 1 chị giải ở trên rồi nhé em

Bài 2

nCO2=1,12/22,4=0,05 mol

CO2   +2 NaOH => Na2CO3 + H2O

0,05 mol=>0,1 mol

CM dd NaOH=0,1/0,1=1M

30 tháng 9 2017

111 số

18 tháng 3 2022

\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(m_{Br_2}=5,6g\Rightarrow n_{Br_2}=0,035mol\Rightarrow n_{C_2H_4}=0,035mol\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_6}=0,5-0,035=0,465mol\)

a)\(\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,465}{0,5}\cdot100\%=93\%\)

\(\%V_{C_2H_4}=100\%-93\%=7\%\)

b)\(V_{Br_2}=\dfrac{0,035}{2}=0,0175l=17,5ml\)

18 tháng 3 2022

a) mtăng = mC2H4

=> \(n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{28}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{C_2H_6}=\dfrac{11,2}{22,4}-0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_2H_6}=\dfrac{0,3.30}{0,3.30+0,2.28}.100\%=61,644\%\\\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,2.28}{0,3.30+0,2.28}.100\%=38,356\%\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

            0,2--->0,2

=> \(V_{dd.Br_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

16 tháng 12 2021

\(n_{H_2SO_4}=2,5.0,1=0,25(mol)\\ a,PTHH:CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,25(mol)\\ b,a=m_{CuO}=0,25.80=20(g)\)

16 tháng 12 2021

a) \(CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)

b) \(n_{H_2SO_4}=0,1.2,5=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

______0,25<--0,25

=> a = 0,25.80 = 20(g)

1 tháng 7 2021

Câu 6:

Gọi kim loại đó là \(R\) 

\(\rightarrow Oxit:R_2O_3\)

Giả sử dd \(H_2SO_4\) phản ứng \(a\left(mol\right)\)

\(PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(\left(mol\right)\)       \(\dfrac{a}{3}\)               \(a\)              \(\dfrac{a}{3}\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{10}=980a\left(g\right)\)

\(C\%_{ddspu}=12,9\left(\%\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2R+288\right).\dfrac{a}{3}}{\left(2R+48\right).\dfrac{a}{3}+980a}.100=12,9\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{\left(2R+288\right)}{3}}{\dfrac{\left(2R+48\right)}{3}+980}.100=12,9\\ \Leftrightarrow R=56\left(Fe\right)\\ \rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)

Câu 7:

\(a.n_{NaOH}=\dfrac{60.10\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)

Đặt \(C\%_{HCl}=a\left(\%\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{40a}{100.36,5}=\dfrac{4a}{365}\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaCl}=5,85\%\Leftrightarrow\dfrac{m_{NaCl}}{60+40}.100=5,85\Leftrightarrow m_{NaCl}=5,85\left(g\right)\Leftrightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

(mol)         0,1          0,1         0,1

Lúc này ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{4a}{365}=0,1\Leftrightarrow a=9,125\left(\%\right)\)

Câu b làm tương tự!!!

 

BT
20 tháng 7 2021

Quy đổi hỗn hợp X thành \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\) với nBa = x mol, nNa = y mol và nO = z mol

nH2 = 1,12 :22,4 = 0,05 mol

\(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\)  +  H2O  →  \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) +  H2 

Ta có nBa(OH)2 = 20,52: 171 = 0,12 mol

Bảo toàn nguyên tố Ba => x = 0,12 mol

Áp dụng ĐLBT electron và BTKL ta có \(\left\{{}\begin{matrix}y+0,12.2=2z+0,05.2\\0,12.137+23y+16z=21,9\end{matrix}\right.\)

=> y = 0,14 và z = 0,14 

a) BTKL => nNaOH = nNa = 0,14 mol

b) nOH- trong dung dịch Y = 0,12.2 +0,14 = 0,38 mol

nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol

Ta có \(\dfrac{nOH^-}{nCO_2}\) = 1,26 => tạo 2 muối HCO3- và CO32-

CO2  +  OH-  →  HCO3-

0,3     0,38(dư)     0,3

OH-   +  HCO3-   → CO32-   +  H2O

0,08        0,3            0,08

CO32-   +  Ba2+  →  BaCO3

0,08           0,12 --->  0,08

Vậy mBaCO3 = m kết tủa = 0,08.197 = 15,76 gam

 

BT
20 tháng 7 2021

Cách 2

\(\left[{}\begin{matrix}Na\\Ba\\Na_2O\\BaO\end{matrix}\right.\)  +   H2O  →  \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\left(xmol\right)\end{matrix}\right.\)  +  H2 

Tổng số mol H sau phản ứng = 2nBa(OH)2  +  nNaOH  + 0,05.2 = (0,34 +x) mol

=> nH2O phản ứng = 0,17 + 0,5x mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng => 21,9 + (0,17 + 0,5x).18 = 20,52 + 40x + 0,05.2

=> x = 0,14 

Đến đây em giải tiếp tương tự cách 1

nSO3=8/80=0,1(mol)

pthh: SO3 + H2O -> H2SO4

nH2SO4=nSO3=0,1(mol) => mH2SO4(tạo sau)= 0,1.98=9,8(g)

mH2SO4(tổng)= 100.9,8% + 9,8=19,6(g)

mddH2SO4(sau)=8+100=108(g)

=>C%ddH2SO4(sau)= (19,6/108).100=18,148%