K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2023

2.7

a/ $9+4\sqrt{5}=2^2+2.2\sqrt{5}+(\sqrt{5})^2=(2+\sqrt{5})^2$
b/ $\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=\sqrt{(2+\sqrt{5})^2}-\sqrt{5}$

$=|2+\sqrt{5}|-\sqrt{5}=2+\sqrt{5}-\sqrt{5}=2$

c/ $\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}=\sqrt{4^2+2.4\sqrt{7}+(\sqrt{7})^2}-\sqrt{7}=\sqrt{(4+\sqrt{7})^2}-\sqrt{7}$

$=4+\sqrt{7}-\sqrt{7}=4$

d.

$\sqrt{a+4\sqrt{a-2}+2}+\sqrt{a-4\sqrt{a-2}+2}$

$=\sqrt{(a-2)+2.2\sqrt{a-2}+2^2}+\sqrt{(a-2)-2.2\sqrt{a-2}+2^2}$

$=\sqrt{(\sqrt{a-2}+2)^2}+\sqrt{(\sqrt{a-2}-2)^2}$

$=|\sqrt{a-2}+2|+|\sqrt{a-2}-2|$

$=\sqrt{a-2}+2+2-\sqrt{a-2}=4$ (do $a\leq 6$ nên $\sqrt{a-2}-2\leq 0$ nên $|\sqrt{a-2}-2|=2-\sqrt{a-2}$)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2023

2.5

a. 

$\sqrt{(x-3)^2}=3-x$

$\Leftrightarrow |x-3|=3-x$

$\Leftrightarrow 3-x\geq 0$

$\Leftrightarrow x\leq 3$ 

b. 

$\sqrt{25-20x+4x^2}+2x=5$

$\Leftrightarrow \sqrt{(2x-5)^2}=5-2x$

$\Leftrightarrow |2x-5|=5-2x$
$\Leftrightarrow 5-2x\geq 0$

$\Leftrightarrow x\leq \frac{2}{5}$

c.

$\sqrt{x^2-\frac{1}{2}x+\frac{1}{16}}=\frac{1}{4}-x$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x-\frac{1}{4})^2}=\frac{1}{4}-x$

$\Leftrightarrow |x-\frac{1}{4}|=\frac{1}{4}-x$

$\Leftrightarrow \frac{1}{4}-x\geq 0$

$\Leftrightarrow x\leq \frac{1}{4}$

 

20 tháng 9 2021

mình làm câu dưới r nha

26 tháng 9 2021

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)

20 tháng 9 2021

\(a,A=\left(1;2\right)\Leftrightarrow x=1;y=2\\ \Leftrightarrow2=\left(m+1\right)-2m+3\\ \Leftrightarrow-m+4=2\Leftrightarrow m=2\)

\(c,\)Giả sử điểm cố định là \(A\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Leftrightarrow y_0=\left(m+1\right)x_0-2m+3\\ \Leftrightarrow y_0=mx_0+x_0-2m+3\\ \Leftrightarrow m\left(x_0-2\right)+\left(x_0-y_0+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2=0\\x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(2;5\right)\)

Vậy \(\left(d\right)\) luôn đi qua điểm \(B\left(2;5\right)\) cố định

\(d,\) Pt hoành độ giao điểm:

\(2=\left(2+1\right)x-2\cdot2+3\\ \Leftrightarrow2=3x-1\Leftrightarrow x=1\\ \Leftrightarrow C\left(1;2\right)\)

Vậy ...

27 tháng 4 2022

Ta có:

\(x^2+y^2+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}=4\)

\(\left(x^2-2+\dfrac{1}{x^2}\right)+\left(y^2-2+\dfrac{1}{y^2}\right)+4=4\)

\(\left(x-\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{y}\right)^2=0\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{x}\right)^2\ge0\forall x\\\left(y-\dfrac{1}{y}\right)\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

Dấu "="⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{x}\\y=\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2=y^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y=1\\x=y=-1\\x=1,y=-1\\x=-1,y=1\end{matrix}\right.\)

Thay vào phương trình 1

⇒ \(x=y=1\)

a: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC; AC^2=CH*BC

=>AB^2/AC^2=BH/CH

b: ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên BH^2=BD*BA

=>BD=BH^2/BA

ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên CH^2=CE*CA

=>CE=CH^2/CA

BD/CE=BH^2/BA:CH^2/CA

\(=\dfrac{BH^2}{BA}\cdot\dfrac{CA}{CH^2}=\left(\dfrac{BA}{CA}\right)^4\cdot\dfrac{CA}{BA}=\left(\dfrac{BA}{CA}\right)^3\)

15 tháng 3 2023

Đổi 1 giờ 30 phút=90 phút

- Số phần bể Giang làm đầy trong 1 phút: \(\dfrac{1}{30}\) bể.

- Số phần bể Sơn làm đầy trong 1 phút: \(\dfrac{1}{45}\) bể.

- Số phần bể Tài làm đầy trong 1 phút: \(\dfrac{1}{90}\) bể.

- Thời gian làm đầy bể khi cả 3 người cùng làm việc:

\(1:\left(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{90}\right)=15\left(phút\right)\)

Chọn A.

15 tháng 3 2023

em cám ơn nhiều lắm ạ!

3 tháng 3 2022

bài đâu bn ê :))

3 tháng 3 2022

lỗi r bn ơi

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB