K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề sai rồi bạn

23 tháng 1 2022

Bài 1:

a, Xét ΔABC và ΔCDA có:

AB=CD(gt)

AD=BC(gt)

Chung AC

⇒ΔABC = ΔCDA (c.c.c)

b, ΔABC = ΔCDA(cma) ⇒\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trị so le trong với nhau ⇒ AD // BC

23 tháng 1 2022

Bn vẽ hình bài 1 cho mik đc ko ạ! Mik chưa hiểu rõ lắm!

15 tháng 11 2021

Hình vẽ

15 tháng 11 2021

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

14 tháng 4 2022

7C

8D

9A

10C

14 tháng 4 2022

7-C.

8-C.

9-A.

10-C.

25 tháng 3 2023

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(=\left(10x^7-8x^5-6x^3+4x+\dfrac{1}{4}\right)-\left(9x^8-7x^6-5x^4+3x^2+\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=10x^7-8x^5-6x^3+4x+\dfrac{1}{4}-9x^8+7x^6+5x^4-3x^2-\dfrac{3}{4}\)

\(=-9x^8+10x^7+7x^6-8x^5+5x^4-6x^3-3x^2+4x+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=-9x^8+10x^7+7x^6-8x^5+5x^4-6x^3-3x^2+4x-\dfrac{1}{2}\)

25 tháng 3 2023

lũy thừa tăng dần của biến mà ạ?

Bài 4: 

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BM=CM

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔBAM có MA=MB

nên ΔBAM cân tại M

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔBAM đều

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nen AM=BC/2

c: Xét ΔMAC có MA=MC

nên ΔMAC cân tại M

mà MD là đường phân giác

nên MD là đường cao

=>MD⊥AC

mà AB⊥AC

nên MD//AB

Bài 4:

a: k=y/x=7/10

b: y=7/10x

c: Khi x=-6 thì y=-7/10*6=-42/10=-21/5

Khi x=1/7 thì y=1/7*7/10=1/10

7 tháng 11 2021

a) \(\Rightarrow\left|\dfrac{3}{4}+x\right|=0\Rightarrow\dfrac{3}{4}+x=0\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(\Rightarrow x+0,4=\dfrac{4}{9}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-0,4=\dfrac{4}{15}\)