K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

c, Áp dụng HTL ta được \(\left\{{}\begin{matrix}BI\cdot BM=AB^2\\BH\cdot BC=AB^2\end{matrix}\right.\Rightarrow BI\cdot BM=BH\cdot BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{BI}{BH}=\dfrac{BC}{BM}\)

c: Xét ΔABM vuông tại A có AI là đường cao

nên \(BI\cdot BM=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BI\cdot BM=BH\cdot BC\)

hay \(\dfrac{BI}{BH}=\dfrac{BC}{BM}\)

27 tháng 12 2021

\(a,m=0\Leftrightarrow y=3x+2\)

Vì \(3>0\) nên hàm đồng biến

\(b,\text{Thay }x=-1;y=3\\ \Leftrightarrow-m-3+2=3\Leftrightarrow m=-4\\ c,\text{PT giao Ox: }y=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{m+3}\Leftrightarrow A\left(-\dfrac{2}{m+3};0\right)\Leftrightarrow OA=\dfrac{2}{\left|m+3\right|}\\ \text{PT giao Oy: }x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(0;2\right)\Leftrightarrow OB=2\\ \text{Ta có }S_{OAB}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=4\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left|m+3\right|}\cdot2=8\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{\left|m+3\right|}=8\\ \Leftrightarrow\left|m+3\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

điểm kìa anh ;-;

6 tháng 6 2023

c)

Góc OQN= góc NAB

=> Tứ giác AONQ nội tiếp

Kết hợp câu a suy ra 5 điểm A, O, N, Q, P cùng nằm trên một đường tròn.

Lại có: góc ONP = góc OAP = 90°

=> ON vuông góc NP

=> PN là tiếp tuyến của đường tròn (O).

10 tháng 4 2023

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta>0\\ \Leftrightarrow\left(-5\right)^2-4.1.\left(m+4\right)>0\\ \Leftrightarrow25-4m-16>0\\\Leftrightarrow9-4m>0\\ \Leftrightarrow m< \dfrac{9}{4}\)

Theo viét: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m+4\end{matrix}\right.\)

c,

\(\left|x_1-x_2\right|=3\\ \Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=9\\ \Leftrightarrow x_1^2-2x_1x_2+x_2^2=9\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=9\\ \Leftrightarrow5^2-4\left(m+4\right)=9\\ \Leftrightarrow25-4m-16=9\\ \Leftrightarrow m=0\left(nhận\right)\) 

d.

\(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=4\\ \)

Xét trường hợp 1: hai nghiệm đều dương:

ta có:

\(x_1+x_2=4\)

5 = 4 (vô lý)

Loại trường hợp này.

Xét trường hợp 2: hai nghiệm đều âm, tương tự ta loại trường hợp này.

Xét trường hợp 3: 

\(x_1< 0< x_2\)

=> \(x_2-x_1=4\)

<=> \(x_2+x_1-2x_1=4\)

=> \(5-2x_1=4\)

=> \(x_1=\dfrac{1}{2}\)

\(x_2< 0< x_1\)

 \(x_1-x_2=4\\ \Leftrightarrow x_1+x_2-2x_2=4\\ \Leftrightarrow5-2x_2=4\\ \Rightarrow x_2=\dfrac{1}{2}\)

Có: \(x_1x_2=m+4\\\)

<=> \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=m+4\)

=> m = -3,75 (nhận)

e.

Theo viét và theo đề ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x_1+4x_2=6\left(1\right)\\x_1+x_2=5\left(2\right)\\x_1x_2=m+4\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) có \(x_1=\dfrac{6-4x_2}{3}=2-\dfrac{4}{3}x_2\) (x)

Thế (x) vào (2) được \(2-\dfrac{4}{3}x_2+x_2=5\)

=> \(x_2=-9\) (xx)

Thế (xx) vào (1) được \(3x_1+4.\left(-9\right)=6\)

=> \(x_1=14\) (xxx)

Thế (xx) và (xxx) vào (3) được:

\(14.\left(-9\right)=m+4\)

=> m = -130 (nhận)

h.

\(x_1\left(1-3x_2\right)+x_2\left(1-3x_1\right)=m^2-23\)

<=> \(x_1-3x_1x_2+x_2-3x_1x_2=m^2-23\)

<=> \(x_1+x_2-6x_1x_2=m^2-23\)

<=> \(5-6.\left(m+4\right)=m^2-23\)

<=> \(5-6m-20-m^2+23=0\)

<=> \(-m^2-6m+8=0\)

\(\Delta=\left(-6\right)^2-4.\left(-1\right).8=68\)

\(m_1=\dfrac{6+\sqrt{68}}{2.\left(-1\right)}=-3-\sqrt{17}\left(nhận\right)\)

\(m_2=\dfrac{6-\sqrt{68}}{2.\left(-1\right)}=-3+\sqrt{17}\left(nhận\right)\)

T.Lam

Mình không chắc chắn ở câu d, mình lên đây để ôn bài thi tiện thể giúp được bạn phần nào.

 

c: Ta có: \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=3\)

\(\Leftrightarrow x-4=9\)

hay x=13

26 tháng 9 2021

c: Ta có: √x+4√x−4=5x+4x−4=5

⇔√x−4+2=5⇔x−4+2=5

⇔√x−4=3⇔x−4=3

⇔x−4=9⇔x−4=9

hay x=13

 

18 tháng 12 2022

b: Tọa độ giao là:

5x-4=2x+2 và y=2x+2

=>x=2 và y=6

c: Vì (d2)//d nên (d2): y=2x+b

Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:

b+2=3

=>b=1