Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu d có thể liệt kê ra, hoặc làm như sau:
Dễ dàng nhận ra với lần đầu tiên tung ra mặt có số chấm là 1,2,5,6 thì chỉ có 1 khả năng để 2 lần cách nhau 2 chấm là 3,4,3,4
Còn với các chấm 3 và 4 xuất hiện ở lần đầu thì có 2 khả năng tung lần 2 để 2 lần gieo cách nhau 2 chấm
Như vậy n(C) = 4.1 + 2.2 = 8
sinx - sin3x - \(\sqrt{3}\left(cosx+sin3x\right)=0\)
⇔ sinx - \(\sqrt{3}cosx-\left(1+\sqrt{3}\right)sin3x\) = 0
⇔ \(2sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)-\left(1-\sqrt{3}\right)sin\left(\pi-3x\right)\) = 0
⇔ \(2sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)+\left(1-\sqrt{3}\right)sin\left(3x-\pi\right)=0\)
⇔ \(2sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)+\left(1-\sqrt{3}\right)sin3\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)
Đặt a = x - \(\dfrac{\pi}{3}\) ta có phương trình mới
2sina + (1 - \(\sqrt{3}\))sin3a = 0 (1)
Sử dụng công thức sin3a = 3sina - 4sin3a đưa (1) về phương trình bậc 3 ẩn là a. Từ a suy ra x
Đáy là bát giác đều (8 cạnh) nên chóp có 8 mặt bên
Cộng thêm mặt đáy nữa nên ta sẽ có tổng cộng 9 mặt
3.
\(y=\dfrac{1-sin^24x}{5}=\dfrac{cos^24x}{5}\)
\(cos4x\in\left[-1;1\right]\Rightarrow cos^24x\in\left[0;1\right]\Rightarrow y\in\left[0;\dfrac{1}{5}\right]\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_{min}=0\\y_{max}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
6.
\(y=sinx+cosx+2=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+2\)
\(sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\in\left[-1;1\right]\Rightarrow y=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+2\in\left[-\sqrt{2}+2;\sqrt{2}+2\right]\)
\(\Rightarrow y_{min}=-\sqrt{2}+2\)
\(y_{max}=\sqrt{2}+2\)
e) \(sin^22x-6sin2x+5=0\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=5\left(loại\right)\\sin2x=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow sin2x=sin\left(\dfrac{\pi}{2}\right)\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)
f.
\(4cos^23x-2\left(\sqrt{3}+1\right)cos3x+\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow4cos^23x-2cos3x-2\sqrt{3}cos3x+\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow2cos3x\left(2cos3x-1\right)-\sqrt{3}\left(2cos3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2cos3x-\sqrt{3}\right)\left(2cos3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos3x=\dfrac{1}{2}\\cos3x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
\(y=tan\left(\sqrt{x^2+4}\right)\Rightarrow y'=\dfrac{1}{cos^2\left(\sqrt{x^2+4}\right)}.\left(\sqrt{x^2+4}\right)'\)
\(\left(\sqrt{x^2+4}\right)'=\dfrac{1}{2\sqrt{x^2+4}}\left(x^2+4\right)'=\dfrac{2x}{2\sqrt{x^2+4}}=\dfrac{x}{\sqrt{x^2+4}}\)
Suy ra : \(y'=\dfrac{x}{cos^2\left(\sqrt{x^2+4}\right).\sqrt{x^2+4}}\)
b.
\(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow OM\) là hình chiếu vuông gốc của SM lên (ABCD)
\(\Rightarrow\widehat{SMO}\) là góc giữa SM và (ABCD)
\(BD=a\sqrt{2}\Rightarrow SO=\sqrt{SD^2-OD^2}=\sqrt{3a^2-\left(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{10}}{2}\)
\(OM=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\)
\(\Rightarrow tan\widehat{SMO}=\sqrt{10}\Rightarrow\widehat{SMO}=...\)
b.
Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác ABD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\\MN||BD\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\widehat{\left(SM;BD\right)}=\widehat{\left(SM;MN\right)}=\widehat{SMN}\)
\(OM=ON\Rightarrow SN=SM=\sqrt{SO^2+OM^2}=\dfrac{a\sqrt{11}}{2}\)
Định lý hàm cos:
\(cos\widehat{SMN}=\dfrac{SM^2+MN^2-SN^2}{2SM.MN}=\dfrac{\sqrt{22}}{22}\Rightarrow\widehat{SMN}=...\)
\(\Leftrightarrow2sinx.cosx-2m.cosx+m-sinx=0\)
\(\Leftrightarrow2cosx\left(sinx-m\right)-\left(sinx-m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(sinx-m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{3}\\sinx=m\end{matrix}\right.\)
Pt có 2 nghiệm thuộc đoạn đã cho khi \(sinx=m\) có đúng 1 nghiệm thuộc đoạn đã cho
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\le m< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Có 1 giá trị nguyên của m