Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.
Giải thích: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm – SGK trang 124,125
- Những chỉ tiêu về củ giống cần lưu ý: Củ phải đảm bảo (không bị sứt, vỡ, sâu), sức nảy mầm của củ cao, không để lẫn các loại củ với nhau, cần bảo quản trong điều kiện lạnh hoặc dùng chất ức chế, nếu bảo quản bằng cách truyền thống thì phải để nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Đáp án: B. 6
Giải thích: Quy trình bảo quản củ giống gồm 6 bước – SGK trang 125
Đáp án: A. làm giảm độ ẩm trong hạt.
Giải thích: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là làm giảm độ ẩm trong hạt – SGK trang 123
Tham khảo:
Phương pháp ướp lạnh: Thu hái -> chọn lựa -> làm sạch -> làm ráo nước -> bao gói -> bảo quản lạnh -> sử dụng.
Tham khảo:
Phương pháp ướp lạnh:
Thu hái -> chọn lựa -> làm sạch -> làm ráo nước -> bao gói -> bảo quản lạnh -> sử dụng.
- giống nhau: cả 2 quy trình đều có các bước: thu hoạch, làm sạch, phân loại, xử lí bảo quản, bảo quản, sử dụng,...
- khác nhau:
+ bảo quản củ giống không có bước làm khô vì khi làm khô củ sẽ làm mất khả năng nảy mầm của củ
+ củ giống được xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản nơi thoáng mát, do củ giống rất dễ nảy mầm vì chứa nhiều nước
+ củ giống khi bảo quản không được đóng gói
(bạn tự lập bảng nha)