Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé:
- Lập bảng so sánh các đặc điểm tổ chức cơ thể của các đại diện trong các ngành động vật đã học
=> Từ bảng trên rút ra kết luận: Các hệ cơ quan của động vật (từ ngành ĐVNS đến ngành ĐVCXS) có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể:
- Đối với hệ hô hấp:
- Từ chưa phân hóa => hô hấp bằng da => mang => da và phổi => phổi và túi khí => phổi (hoàn thiện).
- Đối với hệ tuần hoàn
- Từ chưa có tim => tim chưa có ngăn => tim 2 ngăn => tim 3 ngăn (máu nuôi cơ thể là máu pha) => tim 4 ngăn (máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi).
- Đối với hệ thần kinh
- Từ chưa phân hóa => thần kinh mạng lưới => chuỗi hạch đơn giản => chuỗi hạch phân hóa => hình ống (phân hóa thành bộ não và tuỷ sống).
- Đối với hệ sinh dục
- Từ chưa phân hóa => tuyến sinh dục chưa có ống dẫn => tuyến sinh dục có ống dẫn.
Giun đất đã có phần tiến hóa hơn so vs các ngành giun khác ở các đặc điểm:
+ Đối xứng 2 bên.
+ Phân đốt, cs khoang cơ thể chính thức.
+ Nhờ sự chun dãn có thể kết hợp vs các vòng tơ mà giun đất di chuyển được.
+ Có cơ quan tiêu hóa phân hóa.
+ Hô hấp qua da, có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
+ Lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi
Câu 1 :
- Sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do vì :
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
- Thuỷ tức di chuyển bằng cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu
Câu 2 :
- Động vật mang lại lợi ích cho con người vì :
+ ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người : thực phẩm, da, lông ...
+ ĐV dùng làm thí nghiệm cho : học tập, nghiên cứ khoa học; thử nghiệm thuốc
+ ĐV hỗ trợ cho người trong : lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh
- Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang :
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Ruột dạng túi.
+ Tự vệ bằng tế bào gai.
+ Dị dưỡng
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
về giá frị kinh tế của đa dạng sinh học: Sự đa dạng sinh học là nền tảng phát triển của các cộng đồng ttong những thời kì trước đây cũng như hiện nay.
Câu 1:
Trả lời ngắn gọn lại chính xác nè :
-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
Câu 2:
Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt.
Câu 1 :
Khái niệm động vật nguyên sinh:
+Đv Nguyên sinh gồm những sinh vật đơn bào
+ Đv nguyên sinh có thể di chuyển
+ Chủ yếu dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
Đặc điểm giun đất thích nghi với lối sống chui rúc
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
- Có 2 loại tập tính: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
1. Tập tính bẩm sinh- Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
- Ví dụ: Nhện giăng tơ, thú con bú sữa mẹ, trùng đế giày di chuyển để tránh kích thích bất lợi.
2. Tập tính học được- Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
- Ví dụ: Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại, động vật chạy trốn khi bị đuổi bắt, mèo bắt chuột, chó tiết nước bọt khi thấy mùi thức ăn ngon, khỉ biết bắc ghế lấy thức ăn trên cao...