Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con.
Phần 2 tham khảo ở https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/vi-sao-hien-tuong-thai-sinh-la-hinh-thuc-sinh-san-tien-hoa-nhat-faq192512.html
1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
4.
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc ( Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể)
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu ( Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài (Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn).
5.
-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
Câu 1. Khi rửa xà phòng làm sạch nhớt trên da ếch, ếch sẽ chết vì
A. xà phòng rất độc. B. ếch hô hấp qua da và phổi.
C. ếch hô hấp chủ yếu qua da. D. đó không phải nguyên nhân.
Câu 2. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển có biến thái là đặc điểm của lớp
A. cá. B. lưỡng cư. D. bò sát. B. Chim.
Câu 3. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ gây hại của thằn lằn bổ sung cho ếch?
A. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, thời gian kiếm ăn khác nhau.
B. Chúng ăn thức ăn khác nhau, cùng kiếm ăn vào một thời điểm.
C. Chúng cùng ăn một loại thức ăn, kiếm ăn vào một thời điểm.
D. Chúng ăn thức ăn khác nhau, thời gian ăn khác nhau.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt, hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, chủ yếu ăn sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 5. Những đại diện thuộc nhóm chim bay là
A. vịt, gà, đà điểu. B. cút, cò, cánh cụt.
C. bồ câu, cánh cụt, sáo. D. yến, bồ câu, đại bàng.
Câu 6. Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà ?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 7. Tại sao xếp thú mỏ vịt vào lớp Thú?
A. Đẻ trứng. B. Mình có lông mao bao phủ.
C. Nuôi con bằng sữa mẹ. D. Cả B và C.
Câu 8. Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn. B. Tê giác. C. Linh dương. D. Lợn.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 10. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?
A. 1300. B. 3200. C. 6500. D. 2710.
Câu 11. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hồ nước. B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô. D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Có mai và yếm.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Trứng có màng dai bao bọc.
D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa?
A. Ăn thực vật. B. Đuôi ngắn. C. Mõm ngắn. D. Cổ dài.
Câu 14. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?
A. Ong mật. B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài. D. Bướm cải.
Câu 15. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.
D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 16. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở … (1) …, vừa ở cạn và … (2) ….
A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng.
B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng.
C. (1): nước lợ; (2): đẻ con.
D. (1): nước mặn; (2): đẻ con.
Câu 17. Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?
A. Chân có màng bơi. B. Mỏ dẹp.
C. Không có lông. D. Con cái có tuyến sữa.
Câu 18. Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?
A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.
B. Có chi sau và đuôi to khỏe.
C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.
D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.
Câu 19. Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?
A. 1600. B. 2600. C. 3600. D. 4600.
Câu 20: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng như thế nào?
A. Ở trong cát. B. Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C. Bằng đất khô. D. Bằng lá cây mục
Câu 21. Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh.
D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 22. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?
A. Có đuôi. B. Không có xương ngón tay.
C. Lông mao thưa, mềm mại. D. Chi trước biến đổi thành cánh da.
Câu 23. Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.
Câu 24. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ. C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 25: Động vật nào dưới đây không có răng?
A. Cá mập. B. Chó sói lửa. C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?
A. Bay theo đường vòng. B. Bay theo đường thẳng.
C. Bay theo đường dích dắc. D. Bay không có đường bay rõ rệt.
Câu 27: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 28. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Câu 30: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 31: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Câu 32: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm. C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 33. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi.
C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
1) Sự sinh sản của chim hoàn chỉnh hơn bò sát thể hiện ở điểm nào ?
Trứng có vỏ đá vôi -> phôi được bao bọc tốt hơn
Ấp trứng -> phôi phát triển ít lệ thuộc vào mô trường
Nuôi con ->giúp tăng tỉ lệ tồn tại ở chim non
Nêu đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống lẩn trốn kẻ thù?
Bộ lông: lông mao , dày , xốp
Chi trước ngắn để đào hang, 2 chi sau dài khỏe
Mũi thính và có lông xúc giác nhạy bén
Tai thính và có vành tai dài cử động được các phía
Mắt không tinh lắm, có lông mi
- vì hiện tượng thai sinh của thỏ tiến hoá hơn sự đẻ trứng và noãn thai sinh của thằn lằn
- Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh:
+ Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
+ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
+ Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.
Câu 2:
* Đa dạng sinh học là sự đa dạng của thế giới sinh vật. Sự đa dạng này thể hiện ở mọi cấp độ tổ chức, phân loại:
- Theo đơn vị phân loại có sự đa dạng từ tế bào, mô, cơ quan, quần thể, loài, qxã, hệ sinh thái...
- Về tổ chức có sự đa dạng về cấu tạo, hoạt động, tập tính,... kết quả chung là đạt đến sự thích nghi đa dạng, giúp SV tồn tại, phát triển và ngày càng ...đa dạng!
- Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác, du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông… làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật.
+ Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải công nghiệp, sinh hoạt…
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
+ Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.
+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 3:
Khái niệm động vật quý hiếm:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 1:
Trả lời ngắn gọn lại chính xác nè :
-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
Câu 2:
Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt.
Em cảm ơn ạ