K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

4n+5 chia hết 2n+1

Vì 2n+1 chia hết 2n +1 nên

4n+5-2(2n+1) chia hết cho 2n +1

4n+5-4n+2 chia hết cho 2n+1

3 chia hết cho 2n+1

vậy 2n+1 thuộc Ư(3)=[1,3]

với 2n+1 =1

     2n=1+1=2

     n=2:2=1

Với 2n+1 = 3

     2n=3+1=4

     n=4:2=2 

Vậy n = [1,2]

27 tháng 10 2017

\(\frac{4n+5}{2n+1}=\frac{4n+2+3}{2n+1}=\frac{4n+2}{2n+1}+\frac{3}{2n+1}=2+\frac{3}{2n+1}\)

\(2\in Z\Rightarrow3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow2n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

2 tháng 1 2016

       Ta có : 3n chia hết cho 5-2n

       Suy ra :2x3n chia hết cho 5-2n

       hay 6n chia hết cho 5-2n                     (1)

       Lại có :5-2n chia hết cho 5-2n

       Suy ra :3x(5-2n) chia hết cho 5-2n

       hay 15-6n chia hết cho 5-2n                  (2)

       Từ (1) và (2) suy ra

       6n+(15-6n) chia hết cho 5-2n

       hay 15 chia hết cho 5-2n 

       Suy ra 5-2n E Ư(15)={1;3;5;15}

       -Xét trường hợp 1

5-2n=1

2n   =5-1

2n   =4

n     =2   (thỏa mãn n E   N)

       -Xét trường hợp 2

5-2n =3

2n    =5-3

2n    =2 

n     =1  (thỏa mãn n E   N)

       -Xét trường hợp 3

5-2n=5

2n   =5-5

2n   =0

n     =0   (thỏa mãn n E  N)

        -Xét trường hợp 4

5-2n=15

2n   =5-15

2n   =-10

n     =-5  (loại vì n không thuộc N)

       Vậy n E  {0;1;2}

 

2 tháng 1 2016

cái này dễ còn phải hỏi

23 tháng 10 2017

120 chia hết co n-1

=> n-1 thuộc Ư(120)

=> n-1 thuộc {1;120;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}

=> n thuộc {1+1 ; 120+1 ; 60+1 ; 3+1 ; 40+1 ; 4+1 ; 30+1 ; 5+1 ; 24+1 ; 6+1 ; 20+1 ; 8+1 ; 15+1 ; 10+1 ; 12+1}

=> n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}

vậy n thuộc {2;121;61;4;41;5;31;6;25;7;21;9;16;11;13}

10 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(10)

=> n thuộc {1;10;2;5}

vậy n thuộc {1;2;5;10}

20 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 thuộc Ư(20)

=>2n+1 thuộc {1;20;2;10;4;5}

=>2n thuộc {1-1;20-1;2-1;10-1;4-1;5-1}

=>2n thuộc (0;19;1;9;3;4)

xét 2n=0

        n=0 : 2 =0 thuộc N(chọn)

xét 2n=19

        n=19 : 2=9,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=1

        n=1 : 2 =0,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=9

        n=9 : 2 =4,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=3

        n=3 : 2 =1,5 không thuộc N(loại)

xét 2n=4

        n=4 : 2=2 thuộc N(chọn)

vậy n thuộc {0;2}

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

3 tháng 1 2016

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

14 tháng 2 2017

Ta có:\(2n-4⋮n-3\)

\(=>2n-6+2⋮n-3\)               

Mà \(2n-6⋮n-3\)

\(=>2⋮n-3\)

Vậy n-3 là Ư(2)

Ta có bảng sau:

n-32-21-1
n5142

Vậy n={5;1;4;2}

16 tháng 11 2016

don't no

16 tháng 11 2016

aaaaaaaaaaa giúp vs 1 câu thui cũng đc

4 tháng 2 2016

{1;2;3;6} , ủng hộ giùm mk nha

4 tháng 2 2016

n = 1;2;3 6

mik ko chắc lắm

16 tháng 2 2017

không biết

16 tháng 2 2017

N=6;4

15 tháng 10 2017

2n+5 chia hết cho n+1

2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Suy ra 3 chia hết cho n+1 (vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

Suy ra n+1 thuộc Ư(3) bằng{1;3}

n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0

n+1 bằng 3 suy ra n bằng 2

Vậy n thuộc {0;2}