Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2SO4 = 45/98 (mol)
K2CO3 + H2SO4 => K2SO4 + CO2 + H2O
..................45/98........................45/98
VCO2 = 45/98 * 22.4 = 10.3 (l)
K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2
nCO2=nH2SO4=45/98(mol)
=> V(CO2,đktc)= 45/98 x 22,4=10,286(l)
Câu 2:
\(4Na+O_2\underrightarrow{to}2Na_2O\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{to}Fe_3O_4\\ 2CaC_2+5O_2\underrightarrow{to}2CaO+4CO_2\\ 2MgS+3O_2\underrightarrow{to}2MgO+2SO_2\\ 4P+5O_2\underrightarrow{to}2P_2O_5\)
Câu 3:
N2O5: đinito pentaoxit
CuO: Đồng(II) oxit
Fe2O3: sắt(III) oxit
K2O: kali oxit
Câu 3:
\(CTHH_{HC}:R_2O_5\\ PTK_{HC}=2NTK_R+5NTK_O=71PTK_{H_2}\\ \Rightarrow2NTK_R+5\cdot16=71\cdot2\\ \Rightarrow2NTK_R=142-80=62\\ \Rightarrow NTK_R=31\left(đvC\right)\\ \Rightarrow R\text{ là photpho }\left(P\right)\)
giải hộ mk bằng bảng xét dấu cái dấu / này là giá trị tuyệt đối nhé /3x+2/+/2x-3/=4 /6-3x/+/2x+2/=14
bài 3a) NaOH : natri hiđroxit bazo
H2SO4 : axit sunfuric axit
HCl : axit clorua axit
KOH: kali hiđroxit bazo
đánh dấu và lấy mẫu thử
nhỏ lần lượt dung dịch vào quỳ tím thấy quỳ tím chuyển xanh là H2SO4
c)
đánh số thứ tự và lấy mẫu thử
nhỏ lần lượt dung dịch vào quỳ tím thấy quỳ tím chuyển xanh là HCl
nhỏ lần lượt dung dịch vào quỳ tím thấy quỳ tím chuyển đỏ là KOH
nhỏ lần lượt dung dịch vào quỳ tím thấy quỳ tím chuyển đỏ là KOH
bài 4
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
0,1 0,3 0,2
nH2 = 11,2/22,4=0,5mol
nFe2O3= 16/160=0,1
ta thấy nFe2O3/1 = 0,1 < nH2/3=0,5/3
=> Fe2O3 hết H2 dư
=> nFe= 0,2 mol => mFe= 0,2 *56=11,2 g
c) sau phản ứng H2 dư => nH2 dư = nH2 đầu - nH2 p/ư
= 0,5- 0,3=0,2mol
=> vH2 = 0,2 * 22,4=4,48 l
Câu 10 :
\(a)4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ c) H_2 + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ d) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ e) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
a,d thuộc phản ứng hóa hợp vì từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành 1 sản phẩm duy nhất.
e là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo thành hai hay nhiều chất
b,c là phản ứng thế vì có sự thay đổi vị trí giữa các phân tử trước và sau phản ứng
\(4P+5O_2-to>2P_2O_5\)
nP=6,2 : 31= 0,2 (mol) => nP2O5 = 0,1 (mol)
=> mP2O5 = 0,1.(31.2 + 16.5) = 14,2 (g)
3H2O + P2O5 -> 2H3PO4
nH2O = 0,35 (mol)
=> H2O dư => nH3PO4 = 0,2 => mH3PO4 = 0,2.( 1.3 + 31 + 16.4) = 19,6(g)