Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 1m dây có điện trở trung bình là 0,02Ω
500m dây có điện trở trung bình là xΩ
⇒ x = (0,02 × 500)/1 = 10Ω
Cứ 50 m dây dẫn có điện trở là 0,5Ω
1m dây dẫn có điện trở là xΩ
⇒ x = (0,5 × 1)/50 = 0,01Ω
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:
b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A
c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:
Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.
(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:
Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.
b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:
Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:
Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.
+) Dây thứ nhất có đường kính tiết diện d 1 = 0,5mm, suy ra tiết diện là:
+) Dây thứ hai có đường kính tiết diện d 2 = 0,3mm, suy ra tiết diện là:
Lập tỉ lệ:
Dây dẫn dài l có điện trở R thi dây dẫn cùng loại đó dài 2l có điện trở là 2R. Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là 3R.
Dây dẫn dài 2l sẽ có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R .
Tiết diện dây 1: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{4^2}{4}=12,56mm^2\)
Tiết diện dây 2: \(S'=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{2^2}{4}=3,14mm^2\)
Điện trở dây dẫn của cả 2 gia đình trên:
\(\left\{{}\begin{matrix}R1=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{200}{12,56.10^{-6}}=\dfrac{85}{314}\Omega\\R2=p'\dfrac{l'}{S'}=2,8.10^{-8}\dfrac{300}{3,14.10^{-6}}=\dfrac{420}{157}\Omega\end{matrix}\right.\)
Mặc dù nhôm không dẫn điện tốt bằng động, nhưng giá thành rẻ hơn nên ......................
Cứ 1m dây có điện trở trung bình là 0,02Ω
500m dây có điện trở trung bình là xΩ
⇒ x = (0,02 × 500)/1 = 10Ω
Cái này trên vietjack có mà tớ cằn công thức cơ:((((