Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên nửa mặt phẳng bờ là NF, dựng tam giác đều NFG. Nối G với A và H.
Ta có: ^CFN + ^AFN = 600; ^AFG + ^AFN = 600 => ^CFN = ^AFG.
Xét \(\Delta\)NFC và \(\Delta\)GFA có: FC=FA; ^CFN=^AFG; FN=FG => \(\Delta\)NFC = \(\Delta\)GFA (c.g.c)
=> CN=AG (2 cạnh tương ứng) . Mà CN=BN nên BN=AG.
Lại có: \(\Delta\)ABE là tam giác đều với trực tâm H => ^ABH=300
=> ^HBN = ^ABC + ^ABH = ^ABC +300 (1)
^HAG = 3600 - (^FAG + ^FAC + ^BAC + ^HAB) (*)
Do \(\Delta\)NFC=\(\Delta\)GFA => ^FAG = ^FCN (2 góc tương ứng) => ^FAG = ^ACB +600
Dễ thấy: \(\Delta\)ACF đều => ^FAC = 600; \(\Delta\)ABE đều, trực tâm H => ^HAB = ^ABH = 300
Thay hết vào (*), ta được: ^HAG = 3600 - (^ACB + 600 + 600 + ^BAC + 300)
=> ^HAG = 2100 - (^BAC + ^ACB) = 1800 - (^BAC + ^ACB) +300 = ^ABC + 300
=> ^HAG = ^ABC + 300 (2)
Từ (1) và (2) => ^HBN = ^HAG.
Xét \(\Delta\)BHN và \(\Delta\)AHG có: BH=AH (Dễ c/m); ^HBN = ^HAG; BN=AG (cmt)
=> \(\Delta\)BHN=\(\Delta\)AHG (c.g.c) => HN=HG (2 cạnh tương ứng).
Xét \(\Delta\)HNF và \(\Delta\)HGF: GN=HG; FN=FG; HF chung => \(\Delta\)HNF=\(\Delta\)HGF (c.c.c)
=> ^HFG = ^HFN = ^GFN/2 = 600/2 = 300; ^NHF = ^GHF
\(\Delta\)BHN=\(\Delta\)AHG => ^BHN = ^AHG . Mà ^BHN + ^NHA = ^BHA = 1200
=> ^AHG + ^NHA = ^NHG = 1200 => ^NHF = ^GHF = ^NHG/2 = 600
Vậy \(\Delta\)FNH có: ^HFN = 300; ^NHF = 600 => ^FNH = 900.
Còn 1 cách khác ở trong sách Nâng cao phát triển Toán 7 - T2 nhé!
Mình nghĩ thêm cách này để bạn tham khảo ^-^
Cho cái link này không bít có đúng không:
https://cunghoctot.vn/forum/topic/1003161
Chia ra 3 trường hợp .....
Sửa đề: Đa giác đều 15 cạnh
=>Tạo ra 3 ngũ giác đều trong đó: Ngũ giác 1 có các đỉnh tô màu đỏ, ngũ giác 2 có các đỉnh tô màu xanh, ngũ giác 3 có các đỉnh tô màu vàng. Ta sẽ xem 3 ngũ giác đó như là 3 khu, 7 điểm ta chọn ra 7 điểm trong đó.
=>7 điểm thuộc vào 3 khu khác nhau thì phải có 1 khu có 3 điểm.
=>Luôn có tam giác cân(3 đỉnh bất kì của một ngũ giác đều tạo thành tam giác cân)
ΔABC đều ⇒\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)
\(\widehat{B}=\widehat{EMF}=60^o\) mà 2 góc này là 2 góc SLT ⇒AB//FM⇒AE//FM (1)
\(\widehat{C}=\widehat{EMF}=60^o\)mà 2 góc này là 2 góc SLT ⇒AC//EM⇒AF//EM (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AEMF là hbh
\(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{AFM}\Rightarrow\widehat{BEM}=\widehat{CFM}\) (kề bù với 2 góc bằng nhau)
Xét Δ BEM và ΔCMF có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(=60^o\right)\)
\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}\) (chứng minh trên)\
⇒Δ BEM ∼ ΔCMF(g.g)