K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.

- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình.

 

- Công nghiệp cơ khí: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.

+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.

- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp: luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

- Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp gồm: vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Các trung tâm còn lại có quy mô nhỏ, mỗi trung tâm có một hoặc vài ngành công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ:

- Nam Định, Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên: cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

- Hà Đông: sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí.

- Thái Bình: chế biến thực phẩm, cơ khí.

- Phủ lý: cơ khí, vật liệu xây dựng.

- Bắc Ninh: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm.

- Ninh Bình: nhiệt điện vật liệu xây dựng

5 tháng 6 2017
+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.

+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.

- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp: luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

- Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp gồm: vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Các trung tâm còn lại có quy mô nhỏ, mỗi trung tâm có một hoặc vài ngành công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ:

- Nam Định, Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên: cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

- Hà Đông: sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí.

- Thái Bình: chế biến thực phẩm, cơ khí.

- Phủ lý: cơ khí, vật liệu xây dựng.

- Bắc Ninh: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm.

- Ninh Bình: nhiệt điện vật liệu xây dựng.

28 tháng 3 2017

Thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỷ trọng từ lớn đến nhỏ là:

    Chế biến lương thực, thực phẩm; các ngành công nghiệp khác; cơ khí, điện tử; khai thác nhiên liệu; vật liệu xây dựng; hóa chất; dệt may; điện.

2 tháng 9 2017

- Cây chè: Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái.

- Cây hồi: Lạng Sơn.

12 tháng 10 2021

TK :

các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ;

-Thủ Dầu 1

-TP,Hồ Chí Minh

-Biên Hòa

-Bà Rịa -Vũng Tàu

ngành công nghiêp trọng điểm;

Khai thác nhiên liệu Điện sản xuất Cơ khí – Điện tử Động cơ điện Hoá chất Sơn hoá học Vật liệu xây dựng Xi măng Dệt may  Quần áo ,Chế biến lương thực thực phẩm

30 tháng 9 2018

Các trung tâm công nghiệp lớn: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.

2 tháng 5 2018

- Cây công nghiệp hàng năm:

      + Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

      + Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

      + Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

      + Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

      + Dâu tằm: Tây Nguyên.

      + Thuốc lá: Đông Nam Bộ.

- Cây công nghiệp lâu năm:

      + Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

      + Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

      + Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

      + Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

      + Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

      + Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

- Nhìn chung, các cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở các đồng bằng.

- Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

3 tháng 1 2017

Sự phân bố tài nguyên khoáng sản ảnh hưởng đến phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm.

- Công nghiệp khai thác nhiên liệu: Trung du và miền núi Bắc Bộ (than), Đông Nam Bộ (dầu, khí).

- Công nghiệp luyện kim: ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Công nghiệp hoá chất: Trung du và miền núi Bắc Bộ (sản xuất phân bón, hoá chất cơ bản) và Đông Nam Bộ (sản xuất phân bón, hoá dầu).

- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: ở nhiều địa phương, đặc biệt ở Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.