K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

- Cây công nghiệp hàng năm:

      + Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

      + Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

      + Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

      + Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

      + Dâu tằm: Tây Nguyên.

      + Thuốc lá: Đông Nam Bộ.

- Cây công nghiệp lâu năm:

      + Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

      + Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

      + Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

      + Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

      + Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

      + Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

- Nhìn chung, các cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở các đồng bằng.

- Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

5 tháng 6 2017

- Cây công nghiệp hàng năm:

+ Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

+ Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Dâu tằm: Tây Nguyên.

+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.

- Cây công nghiệp lâu năm:

+ Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

+ Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

- Nhìn chung, các cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở các đồng bằng.

- Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

18 tháng 11 2019

- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:

      + Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

      + Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.

      + Hồ tiêu: : Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.

      + Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

- Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:

      + Đất xám, đất đỏ badan có diện tích rộng, địa hình đồi lượn sóng

      + Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh).

- Cây cao su được trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật

- Có nhiều cơ sở chế biến

- Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU.

30 tháng 10 2019

a)- Những cây công nghiệp lâu năm trồng được ở cả hai vùng là: cà phê, chè.

- Những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du miền núi Bắc Bộ: cao su, điều, hồ tiêu.

b)- Cây chè:

      + Trồng chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ, diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè cả nước; sản lượng 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè, búp khô cả nước.

      + Tây Nguyên: diện tích 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6 %v diện tích chè cả nước; sản lượng 20,5 nghìn tấn, chiếm 27,1 sản lượng chè và búp khô cả nước.

- Cà phê:

      + Trồng chủ yếu ở Tây Nguyên, diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nước; sản lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê nhân cả nước.

      + Ở trung du và miền núi Bắc Bộ cà phê chỉ mới trồng thử nghiệm tại một số địa phương với quy mô nhỏ.

2 tháng 9 2017

- Cây chè: Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái.

- Cây hồi: Lạng Sơn.

9 tháng 5 2021

chào mừng câu hỏi đầu tiên ^^

9 tháng 5 2021

vâng chjyeu

Câu 21: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.Câu 22: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:A. Phong Nha – Kẻ...
Đọc tiếp

Câu 21: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:

A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.

B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.

C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.

D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Câu 22: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:

A. Phong Nha – Kẻ Bàng

B. Di tích Mĩ Sơn

C. Phố cổ Hội An

D. Cố đô Huế

Câu 23: Ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò).

C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp.

D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.

Câu 24: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây:

A. cây lúa và hoa màu.

B. cây lạc và vừng.

C. cây cao su và cà phê.

D. cây thực phẩm và cây ăn quả.

Câu 25: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là:

A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí.

B. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim.

C. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí.

D. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

Câu 26: Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là:

A. Đồ Sơn, Cát Bà

B. Sầm Sơn, Thiên Cầm

C. Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng

D. Nhật Lệ, Lăng Cô

Câu 27: Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh

B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà

C. Thanh Hóa, Vinh, Huế

D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới

Câu 28: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Đồng bằng hẹp

B. Đất đai kém màu mỡ

C. Nhiều thiên tai

D. Người dân có kinh nghiệm sản xuất.

Câu 29: Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là:

A. Huế

B. Thanh Hóa

C. Vinh

D. Hà Tĩnh

Câu 30: Nghề trồng rừng ở Bắc Trung Bộ giúp vùng phát triển ngành kinh tế là:

A. Dệt may

B. Chế biến thực phẩm

C. Chế biến gỗ

D. Cơ khí

0
27 tháng 6 2016

ây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân cư thấp nhất so với cả nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km2
Giải thích:
– Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
– Ngay trong vùng cũng có biểu hiện phân bố dân cư không đều.
+ Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người/ km2 và 501- 1000 người/ km2 như các thành phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận.
+ Cấp từ 50- 100 người/ km2 và 101- 200 người/ km2 tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc…
+ Cấp dưới 50 người/ km2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc các nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên…

4 tháng 12 2019

- Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước:

      + Tây Nguyên: 1995: 100%; 2000: 158,3%; 2002: 191,7%

      + Cả nước: 1995: 100%; 2000: 191,8%; 2002: 252,5%

- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:

      + Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp cả nước (gần 0,9% năm 2002).

      + Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh.

19 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

a) Nhân xét:
– Trong giai đoạn 2000-2007: diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây
công nghiệp lâu năm đều tăng, trong đó diện tích cây công nghiệp lâu năm
tăng nhanh hơn diện tích cây công nghiệp hàng năm (dẫn chứng).

– Giá trị sản xuất cây công nghiệp khộng ngừng tăng trong giai đoạn 2000-
2007: tăng 7730 ti đông, tăng gần 1,4 lân.

b) Giải thích:
– DO mở rộng diện tích nhiều loại Cây Công nghiệp lâu năm có giá trị kính tế
cao, nhu cầu thị trường lớn (như cà phê, cao Su, hồ tiêu…).

– Các loại cây công nghiệp chính: Cà phê, cao Su, điều là Các loại cây công
nghiệp có diện tích lớn Ở nước ta, được trồng tập trung Ở các vùng chuyên
canh (dẫn chửng: khai thác biểu đổ kết hợp thể hiện diện tích thu hoạch và
sản lượng cà phê, cao su, điều của cả nước năm 2007).

– Ở nước ta hiện nay đã hình thành 3 vùng chuyên canh cây công nghiệp là
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ. Đây là những
vùng có điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội thuận lợi cho sự phát triển tập
trung cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp lâu năm.