K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản...
Đọc tiếp

Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ…………..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ……………….làm chủ toàn bộ đất nước.

A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê.

B. Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê.

C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê

D. Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh

Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ…………..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ……………….làm chủ toàn bộ đất nước. A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê. B. Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê. C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê D. Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh

1
3 tháng 3 2018

Đáp án C

7 tháng 6 2017

Chọn A

22 tháng 12 2021

Nhìn hãi mắt quá

22 tháng 12 2021

a

24 tháng 6 2019

- Lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

- Đời sống kinh tế của lãnh địa:

     + là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.

     + Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

- Đời sống chính trị:

     + Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, luật pháp, quân đội, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh chúa là một ông “vua con”.

     + Lãnh chúa sống cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa dựa trên sự bóc lột to thuế và sức lao động của nông nô.

2 tháng 1 2022

A. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được sản xuất trong lãnh địa.

12 tháng 4 2017

Lãnh địa phong kiến :

- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

- Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.


Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới:“Chúng ta có ba câu hỏi để trả lời:1. Đẳng cấp thứ ba là gì?- Tất cả.2. Cho đến nay, đẳng cấp này có vị trí như thế nào trong trật tự chính trị?- Không là gì cả!3. Đẳng cấp thứ ba đòi hỏi gì?- Muốn có một địa vị nào đó trong trật tự này.Đẳng cấp thứ ba là một quốc gia hoàn...
Đọc tiếp

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới:

“Chúng ta có ba câu hỏi để trả lời:

1. Đẳng cấp thứ ba là gì?

- Tất cả.

2. Cho đến nay, đẳng cấp này có vị trí như thế nào trong trật tự chính trị?

- Không là gì cả!

3. Đẳng cấp thứ ba đòi hỏi gì?

- Muốn có một địa vị nào đó trong trật tự này.

Đẳng cấp thứ ba là một quốc gia hoàn chỉnh.

Phải có gì để một quốc gia tồn tại phồn vinh?

Những lao động đặc biệt và những chức vụ chung.

Đó là những lao động làm nên xã hội:

Ai gánh vác?

Đẳng cấp thứ ba.

Đẳng cấp thứ ba bao gồm tất cả những cái gì của quốc gia và tất cả những cái gì không phải của đẳng cấp thứ ba đều không thể xem là của quốc gia.

Đẳng cấp thứ ba là gì?

Tất cả”.

(Trích Soboul (1960), Tài liệu lịch sử gốc, (tiếng Pháp), NXB xã hội Paris, tr.64-68)

Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm có những giai cấp, tầng lớp nào?

A. Nông dân, tư sản, tăng lữ.

B. Công nhân, nông dân, thị dân.

C. Nông dân, tư sản, thị dân.

D. Nông dân, công nhân, nô lệ.

2
14 tháng 2 2017

Đáp án C

19 tháng 9 2021

là đáp án C

Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân taA. Đạo Phật được coi là quốc giáoB. Truyền bá Nho giáo vào nước taC. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người HánD. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người ViệtCâu 7. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc làA. Chính quyền đô hộ thực...
Đọc tiếp

Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta
A. Đạo Phật được coi là quốc giáo
B. Truyền bá Nho giáo vào nước ta
C. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán
D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt
Câu 7. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc là
A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt
B. Chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân
C. Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta
D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc
Câu 8. Nước ta rơi vào ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc từ năm
A. 111 TCN.     
B. 179 TCN.     
C. 208 TCN.   
D. 179 SCN.
Câu 9: Vì sao dưới thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh
chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc?
A. Do căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương Bắc.
B. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
C. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của giai cấp nông dân.
D. Do giai cấp quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền lợi.

2
14 tháng 12 2021

6. A

7. C

8. B

9. A

14 tháng 12 2021

A

C

B

A