Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?
A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.
B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.
D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?
A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.
B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.
D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.
Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?
A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.
B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.
C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.
D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.
Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là?
A. Truyền thống đoàn kết.
B. Sự viện trợ của bên ngoài.
C. Vũ khí chiến đấu hiện đại.
D. Thành lũy, công sự kiên cố.
Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đại đoàn kết dân tộc là?
A. Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.
B. Công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.
C. Sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.
D. Yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.
Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?
A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.
B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.
D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Cư dân trên lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước vì:
+ Do công cụ bằng kim loại xuất hiện sớm
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, ...
+ Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 năm đến 2000 năm TCN cư dân tập trung khá đông theo từng bộ lạc ở lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi.
- Đặc điểm kinh tế
+ Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước.
+ Ngoài nghề nông, cư dân phương Đông còn làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim.
+ Chăn nuôi là một ngành kinh tế được cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông.
a. Công cuộc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn
* Chính trị:
Sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, quyết định xây dựng chế dộ quân chủ chuyên chế, trong đó vua là người đứng đầu và quyết định mọi việc hệ trọng của đất nước.
- Trung ương:
+ Thời Gia Long: xây dựng theo mô hình thời Lê sơ
+ Thời Minh Mạng: tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn, thêm một số cơ quan: Đô sát viện, Cơ mật viện, Nội các…
- Địa phương:
+ Gia Long: Chia cả nước làm 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực dinh. Tuy nhiên, triều đình chỉ cai quản từ Thanh Hòa đến Bình Thuận. Còn Bắc thành (11 trấn Dafdngf Ngoài) và Gia Định thành (5 trấn ở vùng Gia Định – Nam Bộ ngày nay) do Tống trấn đứng đầu quyết định, báo lại trung ương những việc quan trọng.
+ Minh Mạng: bãi bỏ Bắc Thành, Gia Định thành và các Trực dinh, chia cả nước làm 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên, mỗi tỉnh đều có Tổng đốc và Tuần phủ cai quản, cùng hai ti Bố chính và Án sát, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã, thôn.
- Để bảo vệ quyền uy tuyệt đối của Hoàng Đế, triều Nguyễn không đặt chức Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu và không phong tước Vương cho người ngoài họ
* Luật pháp
Năm 1815, Gia Long ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), gồm 398 điều, 7 chương. Nội dung: chủ yếu đề cao uy quyền của Hoàng đế và đề ra những hình phạt để trừng trị ai phạm tội.
* Quân đội
Xây dựng một đội quân thường trực mạnh với trên 20 vạn quân, chia làm 4 binh chủng (bộ binh, thủy binh và tượng binh)
* Chính sách ngoại giao
- Đối với Trung Quốc: thần phục tuyệt đối
- Đối với Lào, Cao Miên: bắt họ thần phục, có lúc thiết lập chế độ bảo hộ ở Cao Miên.
- Đối với Phương Tây: đóng cửa, không đặt quan hệ, thi hành chính sách đàn áp Thiên chúa giáo.
b. Đánh giá
- Đấy là cuộc cải cách được đánh giá cao
- Cuộc cải cách đã thống nhất đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh, huyện sau này.