Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Xã hội:
- Gồm 2 bộ phận:
+ Thống trị: vua, quan, một bộ phận nhà sư, đạo sĩ
+ Bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
- Nông dân là lực lượng sản xuất chính, cày ruộng công làng xã.
* Văn hóa:
- Nho giáo chưa phát triển, Phật giáo được truyền bá rộng rãi.
- Nhà sư là người có học, được chính quyền và nhân dân tôn trọng.
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian phát triển, đặc biệt là hát chèo, đánh đu, đấu vật…
- So sánh:
Tiêu chí | Nhà Đinh – Tiền Lê | Nhà Lý |
Giống nhau | - Tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền: + Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. Ngôi vua cha truyền con nối. + Dưới vua là hệ thống quan lại phụ trách từng việc. - Ở địa phương: + Chia cả nước thành các lộ, phủ, châu; xã là đơn vị cấp cơ sở. + Vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi trọng yếu. | |
Khác nhau | - Bộ máy quan lại ở triều đình trung ương gồm 3 ban: Văn quan, võ quan và tăng quan. - Cả nước chia làm 10 phủ, lộ, châu. - Chưa có luật pháp thành văn | - Bộ máy quan lại ở triều đình trung ương gồm 2 ban: Văn quan và võ quan. - Cả nước chia làm 24 phủ, lộ, châu. - Đã có luật pháp thành văn (bộ luật Hình thư). - Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. |
- Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý được kiện toàn và hoàn thiện hơn so với thời Đinh – Tiền Lê
Tình hình kinh tế thời Trần:
- Nông nghiệp:
+ Khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác.
+ Đắp đê, đào sông ngòi. Đặt chức quan lo nông nghiệp và thủy lợi.
+ Trồng các loại cây khác: khoai, đậu, chè, cây ăn quả.
- Thủ công nghiệp:
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời
+ Thăng Long là trung tâm sản xuất và buôn bán lớn nhất nước ta.
- Thương nghiệp:
+ Tiền được sử dụng phổ biến, buôn bán phát triển
+ Thuyền buôn ngoại quốc thường đến buôn bán ở cảng Vân Đồn, Hội Thống, Hội Triều,…
+ Gốm sứ trở thành mặt hàng xuất khẩu của Đại Việt.
a/ Giống nhau:
+ Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua, nắm mọi quyền hành.
+ Dưới vua là bộ máy quan lại phụ trách từng công việc.
+ Ở địa phương, vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi hiểm yếu.
+ Chưa có luật pháp thành văn.
b/ Khác nhau:
– Tổ chức chính quyền nhà Ngô
+ Kinh đô ở Cổ Loa (Hà Nội).
+ Ở triều đình trung ương, dưới vua là các quan văn, quan võ.
+ Ở địa phương: đất nước được chia thành các châu.
+ Quân đội chưa được tổ chức quy củ.
=> Nhận xét: bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, sơ khai.
– Tổ chức chính quyền nhà Đinh – Tiền Lê:
+ Kinh đô ở Hoa Lư (Ninh Bình)
+ Ở triều đình trung ương, dưới vua là các quan văn, quan võ và các cao tăng.
+ Ở địa phương: đất nước được chia thành các cấp: đạo/ lộ/ phủ/ châu, giáp, xã.
+ Quân đội được tổ chức thành: cấm quân và quân đóng ở các địa phương.
+ Định ra luật lệnh (năm 1002).
=> Nhận xét: bộ máy nhà nước đã có sự hoàn thiện hơn so với thời Ngô, nhưng vẫn còn đơn giản.
* Xã hội:
- Gồm 2 bộ phận:
+ Thống trị: vua, quan, một bộ phận nhà sư, đạo sĩ
+ Bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
- Nông dân là lực lượng sản xuất chính, cày ruộng công làng xã.
* Văn hóa:
- Nho giáo chưa phát triển, Phật giáo được truyền bá rộng rãi.
- Nhà sư là người có học, được chính quyền và nhân dân tôn trọng.
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian phát triển, đặc biệt là hát chèo, đánh đu, đấu vật…