Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Các hành động ứng phó với biến đổi khía hậu ở Châu Âu:
+TRồng và bảo vệ rừng giúp giảm thiểu khí co2và giảm nguy cơ lũ lụt,chống hạn hán.
+hạn chế tối đa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và phát triển các nguồn năng lượng tái tạo,thân thiện với môi trường như năng lượng gió,mặt trời,sống,biển,thủy triều
*Bảo vệ môi trường nước
- Thực hiện các dự án kiểm soát nguồn nước thải
- Đầu tư công nghệ tiên tiến làm sạch nguồn nước
- Nâng cao nhận thức của người dân
- Hợp tác giữa các quốc gia để cùng kiểm soát ô nhiễm trên các dòng sông và các vùng biển
*Bảo vệ môi trường không khí
- Đầu tư vào công nghệ xanh, phát triển năng lượng mặt trời, năng lượng gió,... nhằm hạn chế khí thải, cải thiện chất lượng không khí
- Giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, khí đốt, than,...
a, Bảo vệ môi trường không khí
– Nguyên nhân: Do sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải đã làm môi trường không khí châu Âu ô nhiễm.
– Giải pháp: kiểm soát chất lượng khí thải, đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao, đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo, giảm lượng xe lưu thông trong thành phố, ưu tiên giao thông công cộng.
b, Bảo vệ môi trường nước
– Nguyên nhân: Do chất thải từ sản xuất và sinh hoạt nên môi trường nước của châu Âu bị ô nhiễm.
– Giải pháp: tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn nước thải trong sinh hoạt và sản xuất, xử lí rác thải, nước thải trước khi đưa ra môi trường, kiểm soát và xử lí các nguồn gây ô nhiễm từ kinh tế biển, nâng cao ý thức người dân.
– Châu Âu rất chú trọng bảo vệ đa dạng sinh học. Hệ sinh thái trên cạn và dưới nước đều được châu Âu bảo tồn tương đối tốt.
– Giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu: ban hành chính sách bảo vệ và phát triển rừng bền vững, giảm thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất.
Đọc thông tin và quan sát hình 2.2, hãy trình bày đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu.
=>
- Châu Âu có lịch sử đô thị hóa lâu đời . Từ thế kỉ XIX , quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa
- Ở các vùng công nghiệp lâu đời , nhiều đô thị mở rộng và nối liền với nhau tạo thành dãi đô thị , cụm đô thị xuyên biên giới
- Đô thị hóa nông thôn phát triển nhanh , tạo nên các đô thị vệ tinh
- Châu Âu có mức độ đô thị hóa cao ( `75% ` dân cư sống ở thành thị ) và có sự khác nhau giữa các khu vực
- Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu: + Đa dạng sinh học giữ vai trò quan trọng đối với châu Âu, nhất là rừng và biển tuy nhiên đang bị suy giảm.
+ Châu Âu đã thực hiện các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học như: Thành lập khu bảo tồn, áp dụng các quy định nghiêm ngặt trong đánh bắt thủy sản, quản lí rừng chặt chẽ.
+ Kết quả: Rừng ngày càng mở rộng, nhiều loài sinh vật được bảo tồn, trồng cây xanh hóa đô thị.
Vấn đề đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ:
- Tỷ lệ dân đô thị cao và tăng nhanh. Năm 2019, khoảng 80% dân số của khu vực sống ở các đô thị.
- Nhiều đô thị đông dân. Năm 2019, ba đô thị đông dân nhất của khu vực là Xao Pao-lô (22 triệu người), Mê-hi-cô Xi-ti (21,7 triệu người), Bu-ê-nốt Ai-rét (15,1 triệu người)
- Do đô thị hóa không gắn liền với công nghiệp hóa nên mặc dù có tỉ lệ dân thành thị cao nhưng mức sống của người dân còn thấp. Có khoảng 40% dân số đô thị đang sống ở các vùng ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột tồi tàn với điều kiện sống khó khăn,…
- Cho biết châu Âu tiếp giáp với các biển, đại dương và châu lục nào
=>
+tiếp giáp với các biển :
biển Na Uy, biển Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi,...
+ tiếp giáp với đại dương :
Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương
+ châu lục :
Châu Âu
- Trình bày đặc điểm hình dạng và kích thước của châu Âu.
=>
Hình dạng : Có đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiều bán đảo , biển , vũng vịnh ăn sâu vào đất liền
Kích thước : có diện tích hơn `10` triệu `km^2`
Biện pháp:
+ Thực hiện luật bảo vệ rừng.
+ Các chủ rừng phải đảm bảo : các khu rừng sau khi khai thác phải được tái sinh và trồng rừng mới theo kế hoạch.