Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:ptbđ chính là biểu cảm.
C2:nói lên sự khó khăn và vất vả của những người chiến sĩ đổ mồ hôi,xương máu để bảo vệ tổ quốc.
C3:Biện pháp tu từ điệp ngữ"mồ hôi rơi" để nhấn mạnh những khó khăn,vất vả của người chiến sĩ.
C4:Thông điệp bạn tự làm
a, TTH: mưa mưa, chồm chồm.
TTT: ù ù, lộp bộp
b, TTV tự nhiên: mưa, lúa, đất trời, cây la1
c, Nói quá: Đất trời mù trắng nước
Ý nghĩa: cho thấy cơn mưa to, làm mờ đi mọi thứ xung quanh.
a, Thể thơ: Tự do.
PTBĐ: Biểu cảm
NDC: Nói về thời Nho học suy tàn và sự lãng quên ông đồ
b, Câu trần thuật:
''Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay''
Chức năng: Dùng để kể
c,
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà thơ VĐL và thời nho học suy tàn
TB:
Phân tích các cụm từ:
''vắng, buồn, không thắm, sầu, không ai hay, rơi, bay, không thấy, năm cũ''
Các tính từ được tác giả sử dụng để tái hiện sự suy tàn của thời nho học, ông đồ già vẫn ngồi trên góc phố đó nhưng người thuê viết ngày một thưa vắng, câu hỏi nghi vấn ''Người thuê viết nay đâu?'' là câu hỏi tự vấn, cho thấy sự bồi hồi nhớ đến những người từng thuê viết. Hình ảnh ''giấy đỏ'', ''mực'' được tác giả nhân hóa, ẩn dụ cho nỗi buồn của người nghệ sĩ. ''Lá vàng'', ''mưa bụi'' càng thêm tô đậm nỗi cô đơn của ông đồ. Và phải chăng cuộc sống ngày một thay đổi, những giá trị truyền thống ngày càng bị mai một?
Tác giả sử dụng nhiều tính từ buồn trái ngược với những khổ thơ đầu để nói về sự tan rã của nho học và nỗi buồn của ông đồ
KB: Bày tỏ tình cảm của em với ông đồ
_mingnguyet.hoc24_
a, Câu chủ đề "Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương" – triển khai theo kiểu diễn dịch (từ khái quát đến cụ thể)
b, Không có câu chủ đề, chủ đề của đoạn được duy trì bằng những từ ngữ chủ đề như mưa ngớt, tạnh, trời -> triển khai theo kiểu song hành
c, Không có câu chủ đề, chủ đề được duy trì bằng các từ ngữ chủ đề (Nguyên Hồng, ông, ngòi bút, sáng tác… ->; triển khai theo kiểu song hành
➤ Câu 1: đoạn thơ trên là của bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ, phường thức biểu đạt chính là biểu cảm
➤ Câu 2: Các câu nghi vấn:
+ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
+ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
+ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
+ Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
+ Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> Chức năng để bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nối của con hổ về thời kỳ vàng son đã qua.
➤ Câu 3: Gốc: Sao không bảo nó đến : tức là "nó" chưa đến
Đổi: +Nó đến sao không bảo? : tức là "nó" đã đến, để hỏi
+Không bảo sao nó đến? : tức là không muốn "nó" đến, để khẳng định
Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật.
+ Thực chất câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian hai mùa trong năm ( mùa hè- mùa đông)
+ Khuyên chúng ta cần biết trân trọng thời gian, biết cách sắp xếp hợp lý những công việc của mình.