K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Đáp án A

 

5 tháng 4 2017

Đáp án A

Đoạn mạch AM là đoạn RC, đoạn MB là đoạn rL.

Theo đồ thị, ta thấy giản đồ vecto :

 

Dựa vào giản đồ, ta có : 

Suy ra tại t = 0, và đang giảm 

Mặt khác và đang giảm 

Giản đồ vecto mới 

Dễ thấy R = r = Zc = 100(Ω)

Có 

17 tháng 5 2017

Đáp án A

27 tháng 9 2018

Ta có T 4 = 10 m s ⇒ ω = 50 π rad/s

Từ đồ thị ta thu được các phương trình điện áp như sau:

u A M = 200 cos 50 π t V u M B = 200 cos 50 π t + π 2 V ⇒ u A B = u A M + u M B = 200 2 cos 50 π t + π 4 V

Tại thời điểm t = 0 thì i = I 0 2 và đang giảm ⇒ i = I 0 cos 50 π t + π 4 A ⇒ mạch cộng hưởng  Z L = Z C = 100 Ω

Kết hợp với

u A M ⊥ M B Z A M = Z M B ⇔ Z C Z L = R r Z C 2 + R 2 = Z L 2 + r 2 ⇒ R = r = 100 Ω

Công suất tiêu thụ của mạch  P = U 2 R + r = 200 2 100 + 100 = 200 W

Đáp án A

13 tháng 3 2018

12 tháng 5 2019

Giải thích: Đáp án C

Từ giản đồ vectơ ta có AMB vuông cân tại M.

16 tháng 3 2019

Dễ thấy rằng  u A M ⊥ u M B

Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm (1) và (2) ứng với vị trí hai điện áp có cùng giá trị, khoảng thời gian tương ứng giữa hai thời điểm này đúng bằng T 2 = 5 m s ⇒ T = 10 m s ⇒ ω = 200 π rad/s

Phương trình các điện áp

u A M = 100 cos 200 π t − π 4 V u M B = 100 cos 200 π t + π 4 V ⇒ u A B = u A M + u M B = 100 2 cos 200 π t V

Tại t = 0 thì i = I 0 ⇒ i = I 0 cos 200 π t A ⇒ mạch cộng hưởng  ⇒ Z L = Z C = 125 Ω

Kết hợp với  u A M ⊥ M B Z A M = Z M B ⇔ Z C Z L = R r Z C 2 + R 2 = Z L 2 + r 2 ⇒ R = r = 125 Ω

Công suất tiêu thụ của mạch  P = U 2 R + r = 100 2 125 + 125 = 40 W

Đáp án C

Một đoạn mạch X gồm các phần tử điện trở R, cuộn dây thuần cảm R, tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch Y gồm các điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 = 0,4/π H mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y một điện áp xoay chiều u = U0cosωt không đổi thì đồ thị điện áp tức thời (dạng hình sin) của đoạn...
Đọc tiếp

Một đoạn mạch X gồm các phần tử điện trở R, cuộn dây thuần cảm R, tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch Y gồm các điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 = 0,4/π H mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y một điện áp xoay chiều u = U0cosωt không đổi thì đồ thị điện áp tức thời (dạng hình sin) của đoạn mạch X đường nét đứt và đoạn mạch Y đường nét liền như hình vẽ. Nếu thay đoạn mạch Y bằng đoạn mạch Z gồm cuộn dây không thuần cảm có  nối tiếp với tụ điện thì hệ số công suất của đoạn mạch Z là 0,5 (biết hộp Z có tính dung kháng). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 90 W.

B. 100 W.

C. 120 W.

D. 110 W.

1
29 tháng 12 2019

Đáp án B

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng hai điện áp cùng pha với nhau 

Tổng trở của đoạn mạch X: 

+ Tổng trở của mạch Z: 

Từ hình vẽ ta có 

=> Công suất tiêu thụ trên mạch 

10 tháng 2 2017

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng phương pháp đọc đồ thị u-t. Sử dụng công thức cộng giá trị tức thời:

uAB = uR + uL + uC. Sử dụng công thức tính biên độ tổng hợp dao động điều hòa:

 

Cách giải: Từ đồ thị ta xác định được:

  

 Lúc điện áp tức thời uMB = - 60 và đang tăng => uAM = 150V => uAB = uAM + uMB = 150 – 60 = 90V

 Chọn D