Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nNa2O = \(\dfrac{31}{62}=0,5\left(mol\right)\)
mdd NaOH = 1,25 . 200 = 250 (g)
Pt: Na2O + H2O --> 2NaOH
....0,5 mol-----------> 1 mol
mNaOH = 1 . 40 = 40 (g)
C% dd NaOH = \(\dfrac{40}{250}.100\%=16\%\)
CM NaOH = \(\dfrac{1}{0,2}=5M\)
P/s: câu b đề thiếu
Câu 1 :
- Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ
- Dung dịch bazo làm quỳ tím hóa xanh
Câu 2 :
– Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
– Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Câu 3 : \(2H_2O\underrightarrow{^{^{dp}}}2H_2+O_2\)\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Câu 1 :
Cho vào dung dịch axit thì quỳ tím hóa đỏ
Cho vào dung dịch bazo thì quỳ tím hóa xanh
Câu 2 :
Dung dịch bão hòa là dung dịch không có khả năng hòa tan thêm chất tan
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có khả năng hòa tan thêm chất tan
Câu 3 :
$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$
$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$
nCaO=0,4 mol
mH2O=1g=>nH2O=1/18mol
PTHH: CaO+H2O=> Ca(OH)2
0,4:1/18 => nCaO dư theo nH2O
Cm=1/18:1=1/18M
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,3 0,6 0,3 0,3
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+2AgCl\)
0,3 0,6
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3.56=16,8\left(g\right)\\b=0,6.143,5=86,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddHCl}=150.1,2=180\left(g\right)\\ m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{21,9}{180}=12,17\%\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\end{matrix}\right.\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
dd A chứa 2 muối là \(\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3:a\left(mol\right)\\NaHCO_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
nHCl = 0,3.1 = 0,3 (mol)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)
a------->a-------->a
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
0,1<-----0,1<---------------0,1
=> a + 0,1 = 0,3
=> a = 0,2 (mol)
\(n_{NaHCO_3\left(B\right)}=a+b-0,1\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{78,8}{197}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + 2NaHCO3 --> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(a+b-0,1)->(0,5a+0,5b-0,05)->(0,5a+0,5b-0,05)
Na2CO3 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + 2NaOH
(0,5a+0,5b-0,05)----->(0,5a+0,5b-0,05)
=> \(n_{BaCO_3}=a+b-0,1=0,4\)
=> b = 0,3 (mol)
Bảo toàn Na: x + 2y = 2a + b = 0,7
Bảo toàn C: y + 0,3 = a + b = 0,5
=> x = 0,3 ; y = 0,2
Câu 21 :
Pt : 2KClO3 → 2KCl + 3O2\(|\)
2 2 3
0,3 0,45
Số mol của khí oxit
nO2 = \(\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi ở dktc
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,45 . 22,4
= 10,08 (g)
Câu 23 :
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{m_{KOH}}{M_{KOH}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 500ml = 0,5l
Nồng độ mol của dung dịch thu được
CM = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 27 :
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{1,972}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Pt : Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,08 0,08 0,08
CaO + H2O → Ca(OH)2\(|\)
1 1 1
0,04 0,04
Số mol của canxi
nCa = \(\dfrac{0,08.1}{1}=0,08\left(mol\right)\)
Khối lượng của canxi
mCa= nCa . MCa
= 0,08 . 40
= 3,2 (g)
Khối lượng của canxi oxit
mCaO = 5,44 - 3,2
= 2,24 (g)
Số mol của canxi oxit
nCaO = \(\dfrac{m_{CaO}}{M_{CaO}}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)
nCaO= 0,04 (mol) → nCa(OH)2 = 0,04 (mol)
Số mol tổng của canxi hidroxit
nCa(OH)2 = 0,08 + 0 ,04 = 0,12 (mol)
Khối lượng của canxi hidroxit
mCa(OH)2= nCa(OH)2. MCa(OH)2
= 0,12 . 74
= 8,88 (g)
Câu 29 :
Khối lượng của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.70}{100}=14\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0.5\cdot1+2a}{0.5+a}=1.2\left(M\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0.125\)
Đổi 500ml = 0,5 lít
Ta có: \(n_{KOH}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{KOH}=0,5.56=28\left(g\right)\)
Theo đề: \(D=\dfrac{m_{dd_{KOH}}}{500}=1,2\)(g/ml)
=> \(m_{dd_{KOH}}=600\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{KOH}}=\dfrac{28}{600}.100\%=4,7\%\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\)
- Ở catot: 2H2O + 2e ---> 2OH- + H2 (1)
Theo PT(1): \(n_{OH}=n_e=n_{H_2O}=2.n_{H_2}=2.3=6\left(mol\right)\)
- Ở anot: 4OH- ---> O2 + 4e + 2H2O (2)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{4}.n_e=\dfrac{1}{4}.6=1,5\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{OH}=n_e=6\left(mol\right)\)
Ta thấy lượng OH- không đổi.
=> \(m_{dd_{ban.đầu}}=m_{dd_{KOH}}=600\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{sau}}=m_{dd_{ban.đầu}}-m_{H_2}-m_{O_2}=600-\left(3.2\right)-\left(1,5.32\right)=546\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{dd_{sau.phản.ứng}}}=\dfrac{28}{546}.100\%=5,13\%\)