Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 500ml = 0,5 lít
Ta có: \(n_{KOH}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{KOH}=0,5.56=28\left(g\right)\)
Theo đề: \(D=\dfrac{m_{dd_{KOH}}}{500}=1,2\)(g/ml)
=> \(m_{dd_{KOH}}=600\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{KOH}}=\dfrac{28}{600}.100\%=4,7\%\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\)
- Ở catot: 2H2O + 2e ---> 2OH- + H2 (1)
Theo PT(1): \(n_{OH}=n_e=n_{H_2O}=2.n_{H_2}=2.3=6\left(mol\right)\)
- Ở anot: 4OH- ---> O2 + 4e + 2H2O (2)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{4}.n_e=\dfrac{1}{4}.6=1,5\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{OH}=n_e=6\left(mol\right)\)
Ta thấy lượng OH- không đổi.
=> \(m_{dd_{ban.đầu}}=m_{dd_{KOH}}=600\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{sau}}=m_{dd_{ban.đầu}}-m_{H_2}-m_{O_2}=600-\left(3.2\right)-\left(1,5.32\right)=546\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{dd_{sau.phản.ứng}}}=\dfrac{28}{546}.100\%=5,13\%\)
a/
\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,15 0,3 (mol)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)
b/
m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)
\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)
pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)
\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)
\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)
\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)
Bài 32:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\) → Pư tạo 2 muối: CaCO3 và Ca(HCO3)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+2n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=x+2y=0,15\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}+n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=x+y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,05.100=5\left(g\right)\)
b, mCO2 = 0,15.44 = 6,6 (g) > mCaCO3 → m dd tăng.
Bài 33:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,6.0,5=0,3\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,33\) → Pư tạo muối: CaCO3 và Ca(HCO3)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+2n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=x+2y=0,4\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}+n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
b, mCO2 = 0,4.44 = 17,6 (g) < mCaCO3 → m dd giảm.
\(n_{CO2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O|\)
2 1 1 1
0,4 0,2 0,2
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
500ml = 0,5l
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
b) \(n_{Na2CO3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Na2CO3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Khi mà tính nồng độ mol hay nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng . Nếu mà dung dịch đó dư spu. Thì tất nhiên có thể tích dư và khối lượng dung dịch dư . Nếu mà không có thì làm sao mà tính C% hay CM của dung dịch dư sau phản ứng được.