K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2015

A B C d d' E F

Vì F thuộc đường trung trực của BC => FB = FC => tam giác FBC cân tại F => góc FBC = FCB 

Vì E thuộc đường trung trực của AC => EA = EC => tam giác EAC cân tại E => góc EAC = ECA 

=> FBC = EAC Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AE // BF

24 tháng 11 2015

Cách 2:

Gọi d; d' lần lượt là đường trung trực của AC; BC

d cắt AC tại M; d' cắt BC tại N

=> M; N là trung điểm của AC; BC 

+) Xét tam giác AME và CME có: EM chung; góc AME = CME; AM = CM 

=> tam giác AME = CME ( c - g - c)

=> góc EAM = ECM  (1)

+) Tương tự, tam giác FBN = FCN ( c- g - c)

=> góc FBN = FCN (2)

Từ (1)(2) => góc EAM = FBN Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AE // BF

27 tháng 3 2016

Vì I E BC=>IB+IC=BC

Ta có:   3IB=2IC

<=>IB/2=IC/3

theo t/c dãy tỉ số=nhau ta có:

IB/2=IC/3=(IB+IC)/(2+3)=BC/5

=>IC/3=BC/5=>BC/IC=5/3

10 tháng 11 2016

Từ A kẻ AM vuông góc BC ( M thuộc BC)

Từ A kẻ đường thẳng d vuông góc với AM, suy ra d//BC ( tính chất từ vuông góc tới song song em nhé)

25 tháng 11 2017

Từ A kẻ Am vuông góc vs BC ( vì M thuộc Bc )

A kẻ đường thẳng Vs D vuông góc voi Am 

Suy ra : Tính chất từ vuông góc song song

tk nha . chúc bn học giỏi

1 tháng 3 2019

a) Vì AE/EC=1/ 3# AD/DB=1 nên DE không song song với BC 

→ Đường thẳng DE cắt đường thẳng BC 

b) Giả sử P nằm trong đoạn thẳng BC 

Vì P,D,E thằng hàng nên góc PDE=180º(1) 

Mặt khác tia DE,DP nằm giữa hai tia DE và DB nên góc PDE

Từ (1) và (2)→ Mâu thuẫn 

→ P nằm ngoài cạnh BC 

* Câu này nếu dùng định lý ceva thì quá ngon, chỉ 1 dòng là ra 

Với kiến thức lớp 7, có thể làm như sau: 

Qua A đường thẳng song song với BC, cắt đường thẳng DE tại F 

Áp dụng định lý Talet: 

AF/PB=DA/DB=1 

AF/PC=AE/EC=1/3 

→PC/PB=3 

→PC=3.PB 

→BC=PC-PB=2.PB 

→PB=1/2.BC

31 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nối AB, nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A. Vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC. Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng AB. Hai cung tròn cắt nhau tại D.

Kẻ đường thẳng AD ta có AD // xy