K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

Đặt a / b = c/ d = m => a = bm ; b + dm


7 tháng 10 2017

sorry bấm nhầm tay

23 tháng 10 2017

Đặt ; \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\) Ta có; \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk.b}{dk.d}=\dfrac{b.\left(k+1\right)}{d.\left(k+1\right)}\)

5 tháng 11 2021

Vì \(a,b,c>0\Rightarrow a+b+c\ne0\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{2b+c-a}{a}=\dfrac{2c-b+a}{b}=\dfrac{2a+b-c}{c}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b+c-a=2a\\2c-b+a=2b\\2a+b-c=2c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2b=c\\3b-2c=a\\3c-2a=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-c=2b\\3b-a=2c\\3c-b=2a\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow P=\dfrac{abc}{2a\cdot2b\cdot2c}=\dfrac{1}{8}\)

7 tháng 10 2017

1) Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\dfrac{3a+5b}{3a-5b}=\dfrac{3bk+5b}{3bk-5b}=\dfrac{b\left(3k+5\right)}{b\left(3k-5\right)}=\dfrac{3k+5}{3k-5}\) (1)

\(\dfrac{3c+5d}{3c-5d}=\dfrac{3dk+5d}{3dk-5d}=\dfrac{d\left(3k+5\right)}{d\left(3k-5\right)}=\dfrac{3k+5}{3k-5}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{3a+5b}{3a-5b}=\dfrac{3c+5d}{3c-5d}\)

2) Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=q\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bq\\c=dq\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\dfrac{bq+b}{dq+d}\right)^2=\left[\dfrac{b\left(q+1\right)}{d\left(q+1\right)}\right]^2=\dfrac{b}{d}\) (1)

\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{\left(bq\right)^2+b^2}{\left(dq\right)^2+d^2}=\dfrac{b^2.q^2+b^2}{d^2.q^2+d^2}=\dfrac{b^2\left(q^2+1\right)}{d^2\left(q^2+1\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{b}{d}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

8 tháng 10 2017

lm cách ap dung tc day ti so = nhau

7 tháng 10 2017

a/b=b/c=c/d=a+b+c/b+c+d=a mu 3+bmu 3+c mu 3/b mu 3+c mu 3+d mu 3=a/d

28 tháng 11 2017

Ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)=\(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

=> \(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3\)=\(\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)(1)

\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3\)= \(\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}\)=\(\dfrac{a}{d}\)(2)

Từ (1);(2)=> \(\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)=\(\dfrac{a}{d}\)

4 tháng 10 2021

a. x=5/6

 

4 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{27}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\\ b,\Rightarrow\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2x-1}:\left(\dfrac{3}{2}\right)^9=\left(\dfrac{3}{2}\right)^4\\ \Rightarrow2x-1-9=4\\ \Rightarrow2x=14\Rightarrow x=7\\ c,\Rightarrow2^{x-1}+2^{x+2}=9\cdot2^5\\ \Rightarrow2^{x-1}\left(1+2^3\right)=9\cdot2^5\\ \Rightarrow2^{x-1}\cdot9=9\cdot2^5\\ \Rightarrow2^{x-1}=2^5\Rightarrow x-1=5\Rightarrow x=6\\ d,\Rightarrow\left(2x+1\right)^2=12+69=81\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=9\\2x+1=-9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Đặt \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=k\) ( 1 )

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(k=\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)

\(k^2=\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)  ( 2 )

Mà từ ( 1 ) = > \(k^2=\dfrac{a}{c}.\dfrac{b}{d}=\dfrac{ab}{cd}\) ( 3 )

Từ ( 2 ) , ( 3 ) 

 = > \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\) ( đpcm )

 

Đáp án đề thi vòng 1: Bài 1: a, \(A=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{2\left(50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}\right)}=\dfrac{1}{2}\) Vậy \(A=\dfrac{1}{2}\) b,...
Đọc tiếp

Đáp án đề thi vòng 1:

Bài 1:

a, \(A=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{2\left(50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}\right)}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A=\dfrac{1}{2}\)

b, \(B=\dfrac{1}{19}+\dfrac{9}{19.29}+\dfrac{9}{29.39}+...+\dfrac{9}{1999.2009}\)

\(=\dfrac{9}{9.19}+\dfrac{9}{19.29}+\dfrac{9}{29.39}+...+\dfrac{9}{1999.2009}\)

\(=\dfrac{9}{10}\left(\dfrac{10}{9.19}+\dfrac{10}{19.29}+\dfrac{10}{29.39}+...+\dfrac{10}{1999.2009}\right)\)

\(=\dfrac{9}{10}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{39}+...+\dfrac{1}{1999}-\dfrac{1}{2009}\right)\)

\(=\dfrac{9}{10}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{2009}\right)\)

\(=\dfrac{200}{2009}\)

Vậy \(B=\dfrac{200}{2009}\)

Bài 2:

a, Giải:

Ta có: \(\left(\dfrac{b}{3c}\right)^3=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{3c}.\dfrac{c}{9a}=\dfrac{1}{27}\Rightarrow\left(\dfrac{b}{3c}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{3c}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow b=c\left(đpcm\right)\)

b, Ta có: \(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{4.6}+...+\dfrac{1}{2013.2015}+\dfrac{1}{2014.2016}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{4.6}+...+\dfrac{2}{2013.2015}+\dfrac{2}{2014.2016}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{2013.2015}\right)+\left(\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{4.6}+...+\dfrac{2}{2014.2016}\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2015}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2016}\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[\left(1-\dfrac{1}{2015}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2016}\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2.2015}-\dfrac{1}{2.2016}< \dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bài 3:
a, \(VP=\left(x+y\right)\left(x-y\right)=x^2-xy+xy-y^2=x^2-y^2=VT\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, Giải:

a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác nên \(a+b>c,a+c>b,b+c>a\) ( bất đẳng thức tam giác )

\(\Rightarrow a+b-c>0,a-b+c>0,-a+b+c>0\) (*)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a^2-\left(b-c\right)^2\le a^2\\b^2-\left(c-a\right)^2\le b^2\\c^2-\left(a-b\right)^2\le c^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\le a^2\\\left(b+c-a\right)\left(b-c+a\right)\le b^2\\\left(c+a-b\right)\left(c-a+b\right)\le c^2\end{matrix}\right.\)

Kết hợp (*) ta có: \(\left[\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)\right]^2\le\left(abc\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)\le abc\left(đpcm\right)\)

Vậy \(\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)\le abc\)

Bài 4:

A B C I D E

Giải:

Vẽ \(CD\perp BI\) tại D, CD cắt AB tại E

\(\Delta BCE\) cân tại B do BD vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

\(\Rightarrow BD\) cũng là đường trung tuyến của \(\Delta BCE\)

\(\Rightarrow BE=BC,CE=2CD\)

Mặt khác: \(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)\)

\(=180^o-\left(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\right)=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DIC}=45^o\Rightarrow\Delta DIC\) vuông cân tại D

Do đó \(CI^2=DI^2+CD^2=2CD^2\)

Ta có: \(AE=BE-AB=BC-AB\)

\(\Delta ACE\) vuông tại A \(\Rightarrow CE^2=AE^2+AC^2\)

\(\Rightarrow4CD^2=\left(BC-AB\right)^2+AC^2\)

\(\Rightarrow2CI^2=\left(BC-AB\right)^2+AC^2\)

\(\Rightarrow CI^2=\dfrac{\left(BC-AB\right)^2+AC^2}{2}\left(đpcm\right)\)

Vậy \(CI^2=\dfrac{\left(BC-AB\right)^2+AC^2}{2}\)

Bài 5:

a, Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(\left|x-2013\right|+\left|x-2016\right|=\left|x-2013\right|+\left|2016-x\right|\ge x-2013+2016-x=3\)

Kết hợp với giả thiết, ta có:

\(\left|x-2014\right|+\left|y-2015\right|\le0\)

Điều này chỉ xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2014\right|=0\\\left|y-2015\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2014\\y=2015\end{matrix}\right.\)

Thay vào \(\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|+\left|y-2015\right|+\left|x-2016\right|=3\), ta thấy thỏa mãn

Vậy \(x=2014,y=2015\)

b, Giải:

Giả sử không có hai số nào trong 2013 số tự nhiên \(a_1,a_2,...,a_{2013}\) bằng nhau

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+...+\dfrac{1}{a_{2013}}\le1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2013}< 1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2}=1+1006=1007\)

Mâu thuẫn với giả thiết

Vậy ít nhất hai trong 2013 số tự nhiên đã cho bằng nhau.

15
29 tháng 5 2017

thầy @phynit sửa chỗ \(\left(BC-AB^2\right)\) thành \(\left(BC-AB\right)^2\) giúp em với ạ!

29 tháng 5 2017

bài 1, 2b, 3a, 5b em lm đúng mà, s đc 6 nhể, trình bày sai chỗ nìu ạ