Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng.
b. Giản dị là lối sống không cầu kì ,không chạy đua theo xu hướng của xã hội mà theo đó là cách sống phù hợp với hoàn cảnh của mình .Giản dị luôn là lối sống được đề cao. Giản dị được thể hiện qua nhiều phương diện chứ không phải ở một phương diện nào cả ,tiêu biểu như : giản dị trong lối sống,giản dị trong phong cách ăn mặc,giản dị trong việc đối xử với người khác hay giản dị trong lời nói…còn có rất nhiều loại giản dị khác .
a.đoạn văn trích trong bài đức tính giản dị cuả bác hồ
tác giả là phạm văn đồng
b.Giản dị là một đức tính, một phẩm chất cao đẹp mà mỗi chúng ta nên có. Giản dị, với mỗi người, thường thể hiện ở lời nói, ở việc làm, thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với người xung quanh. Nó là cách ứng xử cao đẹp, nói lên sự hiểu biết của bản thân mỗi chúng ta. Giản dị giúp chúng ta hài lòng với cuộc sống hiện tại và khiến tâm hôn con người trở nên nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Quan trọng nhất, giản dị giúp người gần người hơn. Bởi chúng ta sống gần gũi và chan hòa với mọi người xung quanh thì dù là người xa lạ khoảng cách giữa ta và họ dường như cũng không còn nữa.
c.Giản dị là một đức tính, một phẩm chất cao đẹp mà mỗi chúng ta nên có. Giản dị, với mỗi người, thường thể hiện ở lời nói, ở việc làm, thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với người xung quanh. Nó là cách ứng xử cao đẹp, nói lên sự hiểu biết của bản thân mỗi chúng ta. Giản dị giúp chúng ta hài lòng với cuộc sống hiện tại và khiến tâm hôn con người trở nên nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Quan trọng nhất, giản dị giúp người gần người hơn. Bởi chúng ta sống gần gũi và chan hòa với mọi người xung quanh thì dù là người xa lạ khoảng cách giữa ta và họ dường như cũng không còn nữa.(bạn chọn lọc nhé mk viết đủ ý)
tic cho mk nha
Em đã học được điều là
- Bác không chỉ là 1 vị lãnh tụ vĩ đại mà còn là 1 vị lãnh tụ giản dị, thanh cao, sâu sắc, có sức cảm hoá lòng người và luôn biết gần gũi với nhân dân.
Câu 1:
Đoạn văn trên đề cập đến văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Tác giả:Phạm Văn Đồng
Câu 2:
Câu đặc biệt:
-Bác Hồ!
-Ôi!
Tác dụng:
2 câu trên bộc lộ cảm xúc của người viết
1.2 HS xem lại kiến thức trong sgk
3. a. TN: Ở việc làm nhỏ đó => TN chỉ cách thức
b. TN xuất hiện ở đầu câu, nhận biết bằng ý nghĩa mà TN bổ sung cho câu
phương thức biểu đạt chính là nghị luận
nội dung đoạn trích nói về :" chứng minh đức tính giản dị của bác trong đời sống
1. PTBĐ: Nghị luận
2. NDC: Nói về sự giản dị của Bác trong đời sống hằng ngày và sự yêu quý của Bác với người phục vụ và sự sản xuất lao động.
a.
- Đoạn trích trên được trích từ văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả là Phạm Văn Đồng
b.
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là nghị luận
- Qua đoạn trích trên, em cảm nhận được rằng tác giả là người vô cùng gần gũi, thân thiết với Bác. Ngoài ra, tác giả còn thể hiện sự ngưỡng mộ, kính trọng và tự hào đối với Hồ Chủ tịch
c.
- Câu trên sử dụng biện pháp tu từ liệt kê
Phép liệt kê ...'' bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống ''
-Phép liệt kê trong đoạn trích trên nhằm diễn tả được đày đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau về tư tưởng, tình cảm của tác giả. Không chỉ vậy, nó còn thể hiện được tình cảm chân thành của tác giả đối với Bác.
Chúc bạn thi tốt !
1.
Phần văn bản trên trích từ tác phẩm"Đức tính giản dị của Bác Hồ"
-Tác giả:Phạm Văn Đồng
-Phương thức biểu đạt chínhNghị luận
2.
Nội dung chính:Nói về đức tính giản dị của Bác
ôi em cảm ơn chị nhiều lắm :3