Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Lời giải
Ta có thể tích khí giảm chính là thể tích H2 phản ứng
⇒ V H 2 p h ả n ứ n g = V + 3V - 2V = 2V (lít) => H2 dư
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn, H2 dư ⇒ V H 2 p h ả n ứ n g = 2Vandehit
=> anđehit no, 2 chức hoặc anđehit đơn chức và có một liên kết đôi (1)
Lại có: anđehit + H2 ancol
=> Trong Y gồm V lít ancol và V lít H2 dư => Z là ancol
Có n H 2 sin h r a t ừ p h ả n ứ n g c ộ n g N a = nancol => ancol có 2 chức (2)
Từ (1) và (2) suy ra anđehit no, hai chức, mạch hở
Đáp án D
Sơ đồ quá trình phản ứng:
C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.
(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O.
Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.
→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O}
thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2).
Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:
cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2.
Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol
và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣.
Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.
Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự.
cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:
C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O.
như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.
→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O
→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.
Chọn đáp án C.
p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.
Gọi: nC2H5OH (pư) = x (mol), nC2H5OH (dư) = y (mol)
PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu+H_2O\)
________x________________x___________x (mol)
Mà: mX = 11,76 (g) ⇒ 44x + 46y + 18x = 11,76 (1)
\(C_2H_5OH_{\left(dư\right)}+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
y_________________________________1/2y (mol)
\(H_2O+Na\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
x________________________1/2x (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{C_2H_5OH}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}y+\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,16\left(mol\right)\\y=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,16}{0,16+0,04}.100\%=80\%\)
Đáp án : C
Gọi ancol là RCH2OH, ta có:
RCH2OH + CuO → RCHO + H2O + Cu
=> Khi phản ứng với Na, ancol ban đầu và hỗn hợp sau phản ứng đều tạo lượng H2 như nhau.
=> n ancol = 2nH2 = 0,5 mol
Đốt phẩn 2: nCO2 = nH2O = 1,5 => Ancol không no, số C = 1 , 5 0 , 5 = 3
=> Ancol là CH2=CH-CH2OH
1. Giả sử trong 20,16 lít A có x mol C 2 H 2 và y mol H 2 .
Ta có:
Giải hệ phương trình ta có x = 0,3 ; y = 0,6.
Thành phần hỗn hợp A:
C 2 H 2 chiếm
H 2 chiếm 100% - 33,33% = 66,67%
Khi A qua chất xúc tác Ni, xảy ra phản ứng cộng. C 2 H 2 hợp hiđro có thể tạo thành C 2 H 4 hoặc thành C 2 H 6 hoặc thành cả 2 chất đó :
C 2 H 2 + H 2 → C 2 H 4
C 2 H 2 + 2 H 2 → C 2 H 6
Số mol khí trong hỗn hợp B :
Trong hỗn hợp A có 0,3 mol C 2 H 2 thì trong hỗn hợp B cũng có 0,3 mol các hiđrocacbon.
Số mol H 2 trong B là: 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol).
Số mol H 2 đã tham gia phản ứng: 0,6 - 0,15 = 0,45 (mol).
Khi B đi qua nước brom dư, những hiđrocacbon không no đều bị giữ lại hết (phản ứng hoàn toàn).
Vậy hỗn hợp C chỉ còn lại C 2 H 6 và H 2 với số mol tổng cộng là:
trong đó số mol H 2 là 0,15 mol, vậy số mol C 2 H 6 là : 0,33 - 0,15 = 0,18 (mol).
Thành phần hỗn hợp C:
C2H6 chiếm
H2 chiếm 100% - 55,45% = 45,45%.
Trong hỗn hợp B cũng phải có 0,18 mol C 2 H 6 . Để tạo ra 0,18 mol C 2 H 6 cần 0,36 mol H 2 tác dụng với C 2 H 2 . Vậy lượng H 2 tác dụng với C 2 H 2 để tạo ra C 2 H 4 là : 0,45 - 0,36 = 9. 10 - 2 (mol).
Lượng C 2 H 4 trong hỗn hợp B là 9. 10 - 2 (mol) và lượng C 2 H 2 trong B là :
0,3 - 0,18 - 9. 10 - 2 = 3. 10 - 2 mol.
Thành phần hỗn hợp B:
C 2 H 6 chiếm
C 2 H 4 chiếm
C 2 H 2 chiếm
H 2 chiếm
2. Khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm :
9. 10 - 2 .28 + 3. 10 - 2 .26 = 3,3 (g).
Bài này cũng cho số liệu dạng tương đối vì thế ta có thể tự chọn lượng chất để giải. Khi crakinh butan ta có các phản ứng xảy ra:
Do đó hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon là CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Khi cho hỗn hợp Y qua xúc tác Ni Nung nóng:
Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hỗn hợp khí Z thu được sau phản ứng không có khả năng làm nhạt màu dung dịch brom nên trong Z không còn các anken. Do đó các anken đã phản ứng hết.
Chọn 4 mol hỗn hợp Y thì
Vì hỗn hợp Z có thể tích giảm 25% so với Y nên tổng thể tích khí trong Z là 3.
Có nanken = = nkhí giảm = nY - nZ = 1(mol)
Do đó trong hỗn hợp X có 1 mol anken và 2 mol ankan.
Mà khi crakinh thì nankan mới = nanken
Vậy H = 1/ 2.100% = 50%
Đáp án A.
Đáp án B.
Lời giải
n C H 3 C H O = 0 , 175 ( m o l ) ; n H 2 sin h r a t ừ p h ả n ứ n g c ộ n g N a = 0 , 9868 . 1 , 84 0 , 082 . 300 = 0 , 0738 ( m o l ) ⇒ n C H 3 C H O = 2 n H 2 sin h r a t ừ p h ả n ứ n g c ộ n g N a = 0 , 1476 ( m o l ) V ậ y H = n C H 3 C H 2 O H n C H 3 C H O = 84 , 34 %