Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Theo đề bài:
Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.
Chọn C.
Theo đề bài:
Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.
a) Vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:
kx0 = mg => x0 = 0,02 m = 2 cm.
b) Vận tốc của vật tại vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:
1/2 . k(xo)2 = ½k(vcb)2 => |vcb| = 0,2√5 m/s = 20√5 (cm/s).
a. Ở vị trí cân bằng thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng
\(\Rightarrow F_{đh}=P\Rightarrow k.\Delta l_0=mg\)
\(\Rightarrow \Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,4.10}{200}=0,02m=2cm\)
b. Vị trí đó chính là vị trí cân bằng.
Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Thả vật ở vị trí lò xo không giãn \(\Rightarrow x_1=2cm\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
\(\dfrac{1}{2}.k.x_1^2=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)
\(\Rightarrow v = x_1.\sqrt{\dfrac{k}{m}}=2.\sqrt{\dfrac{200}{0,4}}==20\sqrt 5 (cm/s)\)
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)
Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)
Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)
b) Tại vị trí động năng bằng thế năng:
\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)
\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)
Đáp án A.
So với mặt đất, trong cả 2 trường hợp, các vật đều có cùng độ cao so với mặt đất nên chúng có cùng thế năng.
Đáp án B