Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A12 là công dịch chuyển vật từ vị trí 1 đến vị trí 2 trong trường lực thế, Wt1 và Wt2 là thế năng của vật tại hai vị trí đó. Định lý thế năng là biểu thức nào sau đây ?
A. A12=Wt2-Wt1
B. A12 =Wt1-Wt2
C. A 12= Wt1+ Wt2
D.A12=/Wt1-Wt2/
Chọn C.
Theo đề bài:
Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.
Chọn C.
Theo đề bài:
Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.
Chọn D.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn
Chọn D.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)
Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)
Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)
b) Tại vị trí động năng bằng thế năng:
\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)
\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)
Chọn B.
Tại vị trí cân bằng (VTCB) lò xo dãn:
∆ℓ = mg/k = 0,1.10/10 = 0,1 m = 10 cm.
Khi đó chiều dài của lò xo là: ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 20 cm.
Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 5 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:
∆ l ' = ℓ - ℓ’ = 15 cm = 0,15 m.
Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:
Bạn ơi, mình cũng coi cách giải trên mạng rồi nhưng mà lại
thắc mắc 1 điều là đề hỏi là thế năng tổng cộng vậy thì phải gồm
thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi chứ, nếu chọn mốc tại điểm
cân bằng thì mình cũng tính ra thế năng hấp dẫn nữa mà
Đáp án A.
So với mặt đất, trong cả 2 trường hợp, các vật đều có cùng độ cao so với mặt đất nên chúng có cùng thế năng.