K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2021

Thành phần cấu tạo của máuMáu gồm hai phần là tế bào và huyết tương. Trong đó tế bào máu bao gồm tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tiểu cầu. Còn huyết tương liên quan tới các yếu tố khác như đông máu, nội tiết tố, protein, muối khoáng.

26 tháng 3 2021

khỏi ik

 

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Thành phần máu là một hoặc một số loại tế bào máu và hoặc huyết tương ...  hoạt động đặc thù của người hiến 

14 tháng 12 2021

TK

maint6718/11/2020

Giải thích các bước giải:

Cấu tạo , chức năng sinh lý của thành phần máu:

Máu bao gồm các thành phần: hồng cầu,tiểu cầu,bạch cầu và huyết tương

- Hồng cầu: thành phần chính của hồng cầu là hemoglobin có chức năng vận chuyển oxy đến các tế bào thực hiện chức năng hô hấp tế bào và CO2 đến phổi để đào thải ra bên ngoài cơ thể

- Bạch cầu: là tế bào tham gia vào hệ thống miễn dịch của cơ thể, tùy loại bạch cầu mà có chức năng và cấu tạo khác nhau

- Tiểu cầu: cấu tạo là những mảnh tế bào được vỡ ra từ 1 tiểu cầu mẹ ban đầu có chức năng trong quá trình đông cầm máu của cơ thể

- Huyết tương bao gồm nước và các yếu tố đông máu: prothombin, hemophilie,...có chức năng đông cầm máu

14 tháng 12 2021

 

Động mạch

Tĩnh mạch

Mao mạch

- Thành có 3 lớp, trong đó lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch.

- Lòng hẹp hơn tĩnh mạch.

- Thành có 3 lớp, trong đó lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch.

- Lòng rộng hơn động mạch và các tĩnh mạch ở chân, tay đều có van.

- Nhỏ và phân nhánh nhiều.

- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì, lòng hẹp.

 

 

TK

 
14 tháng 12 2021

bạn có chắc câu này là của lớp 7 ko ?

28 tháng 3 2021

1 tham khảo

Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng

28 tháng 3 2021

2 tham khảo

Đặc điểm chung của Lưỡng cư 

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt



 

8 tháng 12 2021

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

9 tháng 12 2021

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I

1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con người và biện pháp phòng tránh.Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

5. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của tôm sông.

6. Đặc điểm chung và vai trò của nghành Thân mềm.

7. Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm. Các thành phần phụ của tôm và chức năng của các phần phụ đó.

8. Nêu đặc điểm cấu tạo chứng tỏ chân khớp đa dạng.

9. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm, tập tính và môi trường sống.

10. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?

Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

12
12 tháng 12 2016

1.

Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn  Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời: -Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
12 tháng 12 2016

3.

tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

 

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình...
Đọc tiếp

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.

2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.

3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.

4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.

5.Sự đa dạng của Bò sát.

6.Các loài khủng long.

7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.

8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.

9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .

11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống 

12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim

13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.

14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

3
27 tháng 2 2022

TK

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

 

 

8 tháng 12 2016

Đặc điểm chung:

Cơ thể gồm 3 phần: Đầu-ngực và bụng

Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Vai trò:

Làm thuốc chữa bệnh: ong, tằm, kiến

Làm thực phẩm: Tằm,...

Thụ phấn cây trồng: ong, bướm...

Thức ăn cho động vật khác: tằm, ruồi,...

diệt các sâu hại: Muỗi, kiến...

Truyền bệnh: Muỗi, ruồi,..

Làm đồ may mặc: tằm,...

14 tháng 12 2016

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

24 tháng 4 2016

1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp

5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh

Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn

3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt

2 tháng 3 2017

Thanh lan ở câu 1 là j vậy bạn

8 tháng 3 2022

Đời sống Ếch :

- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )

- Kiếm ăn vào ban đêm 

- Ăn sâu bọ , côn trùng

- Ếch có hiện tượng trú đông 

- Là động vật biến nhiệt 

Cấu tạo ngoài :

Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn 

* Ở cạn :

- Thở bằng phổi 

- Mắt có mi

- Tai có màng nhĩ 

- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón 

* Ở nước :

- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối 

- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí 

- Chí au có màng bơi 

- Éch thở = da là chủ yếu 

Di chuyển :

- Nhảy cóc khi ở cạn 

- Bơi khi ở dưới nước 

Tham khảo :

So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

Trả lời 

Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:  

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.

Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?

Trả lời 

- Đa dạng về thành phần loài:

 Lưỡng cư có 4000 loài, chia thành 3 bộ:

+ Bộ Lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹp bên, thân dài, 4 chi tương đương nhau.

+ Bộ Lưỡng cư không có đuôi: có thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước.

+ Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài giống giun nhưng kích thước lớn hơn giun.

- Đa dạng về môi trường sống:

+ Sống ở dưới nước.

+ Sống ở trên cạn.

+ Sống trên cây, bụi cây.

 
8 tháng 3 2022

khiếp a nhìn mak ngán ko muốn làm bên này chăm ghê :)))